Những câu hỏi liên quan
Nhung Hồ Thị Tuyết
Xem chi tiết
Bùi Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyen ngoc tho
Xem chi tiết
nguyen tuyet phuong
Xem chi tiết
Hattori Heiji
7 tháng 4 2018 lúc 20:41

Tam giác AOB ~ tam giác COD 
=> [TEX]\frac{OA}{OC}[/TEX] = [TEX]\frac{OB}{OD}[/TEX] =[TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX]

=> [TEX]\frac{OA +OB}{OC +OD}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (1)

Tương tự ta cũng có tam giác IAB ~ tam giác IDC 
=> [TEX]\frac{IA +IB}{ID + IC}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (2) 
Từ (1)và (2) => đpcm

Câub: 
DỄ C/M tam giác MBO ~ tam giác NDO ( MB/DN = OB/OD ; Góc MBO = góc ODN)
=> góc MOB = góc DON 
=> M ; O ; N thẳng hàng (3)
Dễ c/m I ; M ; N thẳng hàng ( cái này cực dễ ) (4)
=> Từ (3)và (4) => đpcm

Phan Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hà Minh
8 tháng 10 2017 lúc 18:55

a) theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:

AH^2=BH*HC

hay AH^2=4*9

AH^2=36

=>AH=6cm

ADHE có gócD=gócA=gócE=90độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6cm (2 đường chéo của hcn)

bui minh quang
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
27 tháng 3 2019 lúc 21:09

a, xét tam giác BDM và tam giác CEM có:

              BM=CM(gt)

             \(\widehat{BMD}\)=\(\widehat{CME}\)(vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác BDM=tam giác CEM( CH-GN)

b, xét tam giác BEM và tam giác CDM có

                    BM=CM

                   \(\widehat{CMD}\)=\(\widehat{BME}\)(đối đỉnh)

                   MD=ME(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CDM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MCD}\)=\(\widehat{MBE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE//CD

Nguyễn Linh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 21:30

c) Xét tam giác ABM có: MH vuông AB, BD vuông AM

Mà BD cắt MH tại I

=> I là trực tâm

Gọi J là giao của AI và BC khi đó:

AJ vuông BC

Xét 2 tam giác vuông AJM vàCEM có:

AM=MC(=1/2BC)( vì tam giác ABC vuông thì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền)

góc IMA=góc EMC

=> Tam giác ẠM=tam giác CEM

=> \(\widehat{JAM}=\widehat{ECM}\) mặt khác  MA=MC=> tam giác MAC cân => \(\widehat{MAN}=\widehat{MCN}\)

từ đó suy ra \(\widehat{IAN}=\widehat{ECN}\)

Gọi K là giao điểm của AI và CE 

=> tam giác KAC cân

=> KA=KC

=> K nằm trên đường trung trực AC

Mặc khác MN là đường cao của tam giác cân MAC

=> MN là đường trung trực của AC

=> MN qua K

vậy MN, AI và CE đồng quy tại K

=> 

pham anh khoa
Xem chi tiết
pham anh khoa
21 tháng 2 2020 lúc 18:17

may bn giai gap gium mik cam on may bn yeu nhiu😋😋😋😋

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
21 tháng 2 2020 lúc 18:50

A B C D M N H

a) \(S_{ABCD}=\frac{\left(3+7\right).4}{2}=20\left(cm^2\right)\)

b) Ta có : MA = MD

                NB = NC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow\)MN // BC (1)

Ta có : MD ⊥ BC

            NH ⊥ BC

\(\Rightarrow\)MD // NH (2)

Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác MNHD là hình bình hành

Mà : \(\widehat{MDH}=90^o\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác MNHD là hình chữ nhật (dhnb)

Vì M là trung điểm của AD

\(\Rightarrow\)MD = \(\frac{1}{2}\)AD

\(\Rightarrow\)MD = 2 cm

Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow MN=\frac{3+7}{2}=5cm\)

Vậy \(S_{MNHD}=MD.MN=2.5=10\left(cm^2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
pham anh khoa
22 tháng 2 2020 lúc 15:26

cam on nhieu nha

Khách vãng lai đã xóa
Lương Song Hoành
Xem chi tiết
Ashshin HTN
13 tháng 8 2018 lúc 16:10

mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy

ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình

mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika 

ai kết bạn mình cho