Những câu hỏi liên quan
Phan Bảo Châu
Xem chi tiết
Nhật Hạ
24 tháng 4 2020 lúc 10:18

Xét △ADC có CM là trung tuyến mà N \in  CM và MN = (1/3) . CM 

=> N là trọng tâm => AN là đường trung tuyến thứ 2

Mà AN ∩ CD = { E }

=> AE là đường trung tuyến thứ 2

=> E là trung điểm của CD

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
24 tháng 4 2020 lúc 10:28

bổ sung thêm chỗ: MN = (1/3) . CM  => CN = (2/3) . CM xong làm tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Night shift
Xem chi tiết
Khả Nhi
Xem chi tiết
hang pham
Xem chi tiết
Toán Hình THCS
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
14 tháng 6 2019 lúc 11:23

a ) Do AM là trung tuyến => BM = CM

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)có :

BM = CM ( cm trên )

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( hai góc đối đỉnh)

MA = MD ( gt )

nên \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( c.g.c )

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\)( hai góc tương ứng )

mà hai góc này lại ở vị trí so le trong => AB//CD

Bình luận (0)
Toán Hình THCS
14 tháng 6 2019 lúc 11:56

A B C D M K Q N I

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2022 lúc 1:12

\(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}=180^o-80^o-60^o=40^o\)

Có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) suy ra \(AB< AC< BC\).

Xét tứ giác \(ABDC\) có hai đường chéo \(AD,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABDC\) là hình bình hành. 

Suy ra \(AB=CD\).

\(AB+AC=AB+CD>AD\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ACD\))

Xét tam giác \(ACD\) có hai trung tuyến \(AN,CM\) cắt nhau tại \(K\) nên \(K\) là trọng tâm tam giác \(ACD\) suy ra \(CK=\dfrac{2}{3}CM\).

Mà \(BC=2CM\) suy ra \(BC=3CK\).

Bình luận (0)
Khue Sao
Xem chi tiết
Hồng Trinh
6 tháng 5 2016 lúc 22:38

K là giao điểm của 3 đường trung tuyến. CN là đường trung tuyến kẻ từ C nên AN=BN

Bình luận (0)
Khue Sao
6 tháng 5 2016 lúc 22:10

làm giúp mình câu b) ấy !!

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 8 2023 lúc 9:41

A B C M D E N I

a/

Xét tg AMB và tg MNC có

MB=MC (giả thiết)

MA=MN (giả thiết)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) (góc đối đỉnh)

=> tg AMB = tg NMC (c.g.c)

b/ Nối A với I cắt BD tại M'

Xét tg ADE có

BE=BA (gt) => DE là trung tuyến của tg ADE

IE=ID (gt) => AI là trung tuyến của tg ADE

=> M' là trọng tâm của tg ADE => \(BM'=\dfrac{1}{3}BD\) (1)

Ta có

MB=MC (gt); MC=CD (gt) => MB=MC=CD

BD=MB+MC+CD

=> \(BM=\dfrac{1}{3}BD\) (2)

Từ (1) và (2) => \(M'\equiv M\)

=> A; M; I thẳng hàng

 

 

 

Bình luận (0)
buiphuongnam
Xem chi tiết