Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa kim ánh trắng xoá dấu phẩy có tác dung
đọc đoạn văn sau cho biết khung cảnh thiên nhiên hiện lên như thế nào ?
Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng.Hoa sở và hoa kim anh trắng xóa.Những bầy ong từ rừng bay xuống đồngnhư những đám mây mỏng lấp lánh.Trên đồng,cỏ ống cao lêu đêu đong đưa trước gió.Cỏ gà,cỏ mật,cỏ tương tư xanh nõn.Ban mai nắng dịu.Chim hót líu lo.Gios ngào ngạt mùi thơm của mật và phấn hoa.
(Theo Xuân Quỳnh)
A.Khung cảnh thiên bao la,hùng vĩ,hoang sơ.
B.Khung cảnh thiên nhiên tươi mới,rực rỡ,tràn đầy sức sống
C.Khung cảnh thiên nhiên tiêu điều,ảm đạm,héo tàn
D.Khung cảnh thiên nhiên rực rỡ,huy hoàng.
Giúp mình luôn nhá mình đang gấp nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam?
Câu 1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
mk ko bt đúng ko nữa
Qua bài Việt Nam thân yêu , em cam thấy đất nước Việt Nam tươi đẹp biết bao. Với những biện pháp tu từ tác gia đã cho người đọc thêm niềm tự hào về manh đất hình chữ S với không chi những danh lam thắng canh mà còn là những bức tranh đồng quê bình dị, mộc mạc . Việt Nam có những biên lúa mênh mông vàng óng ánh. Cò bay thăng cánh rập rờn khắp biên lúa. Không những thế Việt Nam còn có đinh Trường Sơn hùng vĩ, cao, mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Đọc bài thơ, em càng thêm kiêu hãnh về đất nước Viêt Nam.
câu 11 đây nha
1. C .
2. B .
3. D .
4. D .
5. B .
6. C .
7. A .
8. C .
9. A .
10 . D .
Câu 1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước VN?
Câu 1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước VN?
đất nc việt nam rất đẹp
1.C
2.B3.D4.D5.B6.C7.A8.C9.A10.Dmk ko bt mk lm đkQua bài Việt Nam thân yêu , em cam thấy đất nước Việt Nam tươi đẹp biết bao. Với những biện pháp tu từ tác gia đã cho người đọc thêm niềm tự hào về manh đất hình chữ S với không chi những danh lam thắng canh mà còn là những bức tranh đồng quê bình dị, mộc mạc . Việt Nam có những biên lúa mênh mông vàng óng ánh. Cò bay thăng cánh rập rờn khắp biên lúa. Không những thế Việt Nam còn có đinh Trường Sơn hùng vĩ, cao, mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Đọc bài thơ, em càng thêm kiêu hãnh về đất nước Viêt Nam.
câu 11 đây nhaĐọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cưới với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
(Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam)
Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của hoa mai?
A. Hình dáng, màu sắc, mùi thơm.
B. Hình dáng, màu sắc, mùi thơm, chuyển động.
C. Hình dáng, mùi thơm, chuyển động.
Hướng dẫn giải:
- Khoanh vào đáp án B.
a, dấu phẩy trong các câu văn : Hè đến , những chùm hoa phượng nở đỏ rực . và câu Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương . có tác dụng gì ?
b, dấu hai chấm trong câu thơ sau có tác dụng gì ?
Thổi cơm , nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" .
a, Ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu
b, Dẫn lời nói trực tiếp
< Câu b còn nói là báo hiệu lời nói trực tiếp nha bạn!! >
a. ngăn cách các bộ phận trong câu ( trạng ngữ và chủ ngữ/vị ngữ )
b. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
a. Dấu phẩy trong các câu văn : Hè đến , những chùm hoa phượng nở đỏ rực . và câu Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương . có tác dụng ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu.
b. dấu hai chấm trong câu thơ sau có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Thổi cơm , nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô tiên xuống trần" .
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Mùa xuân đã về trên cánh đồng. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là rừng cây. Hoa cánh kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xóa.Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng cỏ như những đám mây mỏng lấp lánh .Trên cánh đồng, cỏ ống cao lêu đêu, đong đưa trước gió.Cỏ gà , cỏ mật, cỏ tương tư xanh nõn. Ban mai nắng dịu, chi hót líu lo. Gió ngào ngạt mùi thơm của mật và phấn hoa. Mùa xuân ngày nào cũng là ngày hội.”
Mùa xuân trên những cánh đồng - Xuân Quỳnh)
1. Hãy tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu văn ngắn gọn?
2. Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì? Tác giả đã cảm nhận cảnh đó bằng những giác quan nào? Vì sao?
3. Trong câu văn: “Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng như những đám mây trắng mỏng lấp lánh”.
a. Tìm một cụm danh từ có trong câu văn trên. Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó.
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó.
1) đoạn văn trên miêu tả cảnh sắc thiên nhiên trên cánh đồng khi mùa xuân về
2) đoạn văn trên miêu tả cảnh mua xuân trên cánh đồng. tác giả cảm nhận bằng thị giác, khứu giác ,thính giác
3)
phần trước | phần trung tâm | phần sau |
những | đám mây | trắng mỏng lấp lánh |
b) BPTT: SO SÁNH
Tác dung:
- Giup câu văn hay, biểu cảm hơn
- miêu tả đàn ong một cách sinh đông,trực quan
- góp phần thể hiên cái nhìn tinh tế của tác giả và sự sáng tạo của tác giả
- giúp cảnh sắc mùa xuân thêm thơ mộng và đẹp đẽ
-
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cưới với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
(Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam)
Em thích hoa đào hay hoa mai? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Em thích cả hoa mai và hoa đào. Hoa đào gợi cho em nhớ tới những ngày Tết se se lạnh nhưng vô cùng ấm cúng ở miền Bắc. Còn hoa mai lại gợi cho em thấy một mùa xuân ngập tràn nắng vàng ở miền Nam.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Hoa mai vàng
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lừng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Vì thế, khi cành mai rung rinh cưới với gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
(Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam)
Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài đọc? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh so sánh: “Khi cành mai rung rinh cười trong gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.”
- Vì qua cách so sánh này, hình ảnh cây mai hiện lên thật sinh động và đẹp mắt, mỗi bông hoa là một chú bướm vàng tinh nghịch.
Đọc đoạn văn sau rồi sắp xếp các từ ghép, từ láy vào cột thích hợp.
Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà. Một mùi thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Hướng dẫn giải:
Từ ghép | Từ láy |
phô vàng, sắc vàng, thơm lựng | mịn màng, mượt mà, phảng phất, đơm đặc, uyển chuyển |