Ngành Chân Khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành động vật nào? Giải thích?
1. Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành nào?
2. Lớp Chim và Lớp Thú có quan hệ với nhóm động vật nào?
1. Ngành chân khớp có mối quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm
2. Lớp Chim và Lớp Thú có quan hệ với nhóm động vật có xương sống
Mình chỉ biết câu 1 thôi
Cho biết ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần gũi với ngành thân mềm hơn hay với động vật có xương sống hơn.
Câu 1:
Ngành chân khớp có mối quan hệ họ hàng gần gũi với ngành Thân mềm hơn vì chúng đều thuộc nhóm động vật không xương sống
Câu 2:
Lớp Chim và Lớp Thú có quan hệ với nhóm động vật có xương sống
Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành nào hơn ?
A. Chân khớp B. Ruột khoang
C. Giun đốt D. Động vật có xương sống
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật hãy cho biết
-Các nhóm bò sát, chim và thú có quan hệ, nguồn gốc với nhau như thế nào?
-Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn hay ngành động vật có xương sống hơn?
-Ngành thâm mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay gần với ngành giun đốt hơn?
Quan sát, đọc chú thích trên sơ đồ cây phát sinh hình 56.3, trả lời những câu hỏi sau:
- Cho biết ngành chân khớp có quan hệ họ hang gần gũi với ngành than mềm hơn hay với động vật có xương sống hơn.
- Cho biết ngành than mềm có quan hệ họ hang gần với ngành ruột khoang hơn hay với ngành giun đốt hơn.
Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật. Hãy cho biết, cá voi có quan hệ họ hàng với cá chép hơn hay hươu sao hơn, ngành chân khớp quan hệ họ hàng với ngành thân mềm hay động vật có xương sống
- Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật : Cây phát sinh giới động vật cho thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, giúp ta so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn với cá chép.
- Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn động vật có xương sống.
Ý nghĩa cây phát sinh: Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép.
Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hơn động vật có xương sống.
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật, hãy cho biết ngành giun đốt có quan hệ họ hàng gần với ngành giun tròn hơn hay gần với ngành ruột khang hơn?
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật, hãy cho biết cá sấu có quan hệ họ hàng gần với cá chép hay thằn lằn bóng hơn?
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật, hãy cho biết cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươi sao hơn hay với cá sấu hơn?
- Ngành giun đốt có quan hệ họ hàng gần với ngành giun tròn hơn.
- Cá sấu có quan hệ họ hàng gần với thằn lằn bóng hơn.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn.
Giải thích động vật nào có quan hệ họ hàng gần hơn động vật nào? ĐỘng vật có sương sống
Giúp mình với các senpai
- Vượn có quan hệ họ hàng gần với con người
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao
- Vượn có quan hệ họ hàng gần gũi hơn với con người.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần gũi với hươu sao
Câu 27: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
B. phát triển qua lột xác.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 28: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm.
B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện.
D. Lớp Sâu bọ.
Câu 29: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 30: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 27: C
Câu 28: B
Câu 29: A
Câu 30 : A
Của bn nè