Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
haidaik6a3
Xem chi tiết
haidaik6a3
Xem chi tiết
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Minh Phạm
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
20 tháng 11 2016 lúc 21:04

                                                                    Bài giải            

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10

b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b =6                                            

Minh Phạm
20 tháng 11 2016 lúc 21:20

nhg a có thể >b hoặc b>a mà

nguyen thi chung
1 tháng 12 2017 lúc 13:11

Theo đề bài ta có: a*b=360; bcnn(a,b)=60

Ta có: a*b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

         => 360=ƯCLN(a,b).60

        =>   ƯCLN(a,b)= 360:60

        =>   ƯCLN(a,b)=6

        =>a=6m;b=6n;  ƯCLN(m,n) =1    

       do đó a.b = 6m.6n = 36.m.n (1)

       mà a.b=360 (2)

Từ (1)và(2) => 36m.n=360

                =>m.n= 360:36

                =>m.n= 10

=> n thuộc Ư(10), m thuộc Ư(10)

mà Ư(10)={1,2,5,10}

Ta có bảng sau:

m10521
n12510
a=6m6030126
b=6n6123060

Vậy a thuộc {60,30,12,6}

       b thuộc {6,12,30,60}

💛Linh_Ducle💛
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 1 2018 lúc 13:57

a) Đặt a = 15m ; b = 15n  ; (m,n) = 1

Khi đó ta có : BCNN(a;b) = 15mn = 2100.15 = 31500

Vậy thì mn = 2100 = 22.3.52.7 = 1.2100 = 4.525 = 3.700 = 25.84 = 7.300 = 12.175 = 100.21 = 28.75

Vậy nên  ta có các cặp (a;b) thỏa mãn là: (15, 31500) ; (31500 , 15) ; ( 60 , 7875) ; (7875 , 60) ; (45 , 10500) ; (10500 , 45) ; (375 , 1260) ; (1260 , 375) ; (105 , 1500) , (1500 , 105) ; (180, 2625) ; (2625 , 180) ; (1500 , 315) ; (315, 1500) ; (420 , 1125) ; (1125 , 420).

b)  Đặt d = (a,b). Khi đó a = dm ; b = dn  ; (m,n) = 1

Ta có dm.dn = 180 và dmn = 20.d

Vậy thì mn = 20 và d2 = 180 : 20 = 9

Vậy thì d = 3.

Ta có mn = 20 = 22.5 = 1.20 = 4.5

Vậy nên cá cặp số (a;b) thỏa mãn là:  (3,60) ; (60, 3) ; (12, 15) ; (15, 12).

Ben Drowned
8 tháng 1 2018 lúc 12:55

You shouldn't have done that

Kết quả hình ảnh cho anh ben drowned anime

TAKASA
14 tháng 8 2018 lúc 21:50

 Bài giải : 

a) Đặt a = 15m ; b = 15n  ; (m,n) = 1

Khi đó ta có : BCNN(a;b) = 15mn = 2100.15 = 31500

Vậy thì mn = 2100 = 22.3.52.7 = 1.2100 = 4.525 = 3.700 = 25.84 = 7.300 = 12.175 = 100.21 = 28.75

Vậy nên  ta có các cặp (a;b) thỏa mãn là: (15, 31500) ; (31500 , 15) ; ( 60 , 7875) ; (7875 , 60) ; (45 , 10500) ; (10500 , 45) ; (375 , 1260) ; (1260 , 375) ; (105 , 1500) , (1500 , 105) ; (180, 2625) ; (2625 , 180) ; (1500 , 315) ; (315, 1500) ; (420 , 1125) ; (1125 , 420).

b)  Đặt d = (a,b). Khi đó a = dm ; b = dn  ; (m,n) = 1

Ta có dm.dn = 180 và dmn = 20.d

Vậy thì mn = 20 và d2 = 180 : 20 = 9

Vậy thì d = 3.

Ta có mn = 20 = 22.5 = 1.20 = 4.5

Vậy nên cá cặp số (a;b) thỏa mãn là:  (3,60) ; (60, 3) ; (12, 15) ; (15, 12).

Hà Anh Đức
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
14 tháng 12 2016 lúc 21:26

Vì : \(a.b=2400;BCNN\left(a,b\right)=120\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)=2400\div120=20\)

Ta có : \(a=20.k_1;b=20.k_2\)

Trong đó : \(ƯCLN\left(k_1,k_2\right)=1\)

Mà : \(a.b=2400\)

\(\Rightarrow20.k_1.20.k_2=2400\Rightarrow\left(20.20\right).\left(k_1.k_2\right)=2400\)

\(\Rightarrow400.\left(k_1.k_2\right)=2400\Rightarrow k_1.k_2=2400\div400=6\)

+) Nếu : \(k_1=1\Rightarrow k_2=6\Rightarrow a=20;b=120\)

+) Nếu : \(k_1=2\Rightarrow k_2=3\Rightarrow a=40;b=60\)

Vậy ...

Nguyễn Quốc Việt
14 tháng 12 2016 lúc 21:29

Ta có: ab = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)

Thay ab = 2400, BCNN(a,b) = 120, ta có:

2400 = 120.ƯCLN(a,b)

=> (a,b) = 2400 : 120

=> (a,b) = 20

Vì (a,b) = 20 nên a = 20m ; b = 20n với (m,n) = 1

Mà ab = 2400 nên 20m20n = 2400

=> (20.20)mn = 2400

=> 400mn = 2400

=> mn = 2400 : 400 = 6

Giả sử a > b thì m > n

Mà (m,n) = 1

=> Ta có bảng giá trị của m và n thỏa mãn là:

m63
n12

Từ đó ta có bảng giá trị của a và b tương ứng:

a12060
b2040

Vậy các cặp giá trị a và b thỏa mãn là: 120 và 20 ; 60 và 40
 

Yuuki Asuna
14 tháng 12 2016 lúc 21:41

Ta có : \(ab=\left(a;b\right)\left[a;b\right]\)

\(2400=\left(a;b\right)\cdot120\)

\(\left(a;b\right)=2400\) : \(120=20\)

Ta lại có : \(\left(a;b\right)=20\)

\(\begin{cases}a⋮20\\b⋮20\end{cases}\)

\(\begin{cases}a=20m\\b=20n\end{cases}\) \(\left(m;n\right)=1\) ; \(m;n\) ϵ \(N\) *

Vì a và b có vai trò như nhau nên ta giả sử \(a\ge b\)\(m\ge n\)

\(ab=20m\cdot20n\)

\(2400=400mn\)

\(mn=6=1\cdot6=2\cdot3\)

Ta có bảng sau :

\(m\)\(6\)\(3\)
\(n\)\(1\)\(2\)
\(a\)\(120\)\(60\)
\(b\)\(20\)\(40\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(120;20\right);\left(60;40\right)\right\}\)

Nguyễn Tường Thành
Xem chi tiết