tại sao bất kỳ dụng cụ dùng điện nào cũng có vỏ làm bằng chất cách và lõi làm bằng chất dẫn điện
Quan sát các dây dẫn điện trong gia đình, hãy cho biết kết luận nào sau đây là sai: A. Vỏ dây dẫn làm bằng chất dẫn điện B. Lõi dây dẫn là chất dẫn điện C. Lõi dây dẫn được làm bằng kim loại D. Vỏ dây dẫn thường làm bằng các vật liệu không cho dòng điện đi qua
tại sao các thiết bị dùng điện lại được chế tạo bởi bộ phận vỏ bằng chất cách điện, lõi bằng chất cách điện?
a, Nước chất cách điện là nước nguyên chất, còn lại là chất dẫn diện.
b, Dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại vì kim loại có tính dẫn điện tốt, hạn chế sự hao hụt điện năng khi truyền tải. Và vở dây dẫn thường bằng nhựa vì nhựa cách điện tốt, để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Bài 11: a) Trong các loại nước: Nước sinh hoạt, nước muối, nước chanh, nước nguyên chất.
Theo em, loại nước nào là chất cách điện?
-Nước nguyên chất.
Loại nước nào là chất dẫn điện?
tất cả các nước trừ nước nguyên chất
b) Em hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?
vì nhựa là chất cách điện nên để đam bảo an toàn nên bọc nhựa bên ngoài dây diện
a) loại nước nước nguyên chất là chất cách điện.
b) Vì:+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
Lõi dây dẫn điện có bọc vỏ cách điện được làm bằng:
A. Đồng
B. Nhôm
C. Đồng hoặc nhôm
D. Đáp án khác
1.Các dung dịch muối , axit , kiềm có tính chất điện giống nhau Dựa trên thí nghiệm đã thực hiện lúc đầu , em hãy cho biết các chất này là chất dẫn điện hay cách điện ?
2. Em hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?
3 . Em hãy cho biết không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện hay cách điện . Nêu lập luận dẫn đến câu trả lời đó ?
2. Dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại vì kim loại có tính dẫn điện tốt, hạn chế sự hao hụt điện năng khi truyền tải. Và vở dây dẫn thường bằng nhựa vì nhựa cách điện tốt, để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
3. Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện bởi vì ta đứng ở gần ổ điện nhưng không bị điện giật
1. Các chất này là chất dẫn điện
Nước nguyên chất là chất cách điện
Các bạn xem đúng không nhé
1.Các dung dịch muối , axit , kiềm có tính chất điện giống nhau Dựa trên thí nghiệm đã thực hiện lúc đầu , em hãy cho biết các chất này là chất dẫn điện hay cách điện ?
2. Em hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?
3 . Em hãy cho biết không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện hay cách điện . Nêu lập luận dẫn đến câu trả lời đó ?
Ai giúp tui với coi ?
thanks trước
thanks trước
Hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ dây làm bằng nhựa?
Vì:
+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện
+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
Vì:
+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện
+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
1. Dây bọc điện bằng nhựa dùng để cách điện.
2. Dây nhựa không chứa các electron tự do vì cấu trúc phân tử của nhựa là các polyme hữu cơ. Các electron lớp ngoài cùng là các electron hóa trị đã nằm trong các liên kết phân tử. Không giống như kim loại các electron này có thể bứt ra khỏi nguyên tử đó để di chuyển. Ví dụ O2 không có electron tự do.
Về nguyên lý dẫn điện có 2 loại: loại electron tự do trong kim loại. Loại chuyển toàn bộ ion như trong chất lỏng, loại nhảy ô năng lượng của các electron hóa trị lớp ngoài cùng trong các chất bán dẫn thành electron tự do tạm thời (do đó chất bán dẫn chỉ dẫn điện trong 1 số điều kiện).
3. Khi có dòng điện là có sự chuyển rời có hướng của phần tử có điện tích như electron hay ion.
4. Đúng là khi có điện tích hay có dòng điện thì electron trong dây dẫn sẽ di chuyển ở lớp ngoài cùng nhưng nó chỉ đúng với kim loại vì trong nhựa không có phần tử mang điện (nghĩa là không có electron tự do và không có ion)
5. Chỉ cần có điện là có điện trường. Không bao giờ triệt tiêu được nó. Cái triệt tiêu ở đây là không có dòng điện mà chỉ có điện trường. Có nghĩa là luôn có lực điện trường. Chính vì có điện trường nên gặp điều kiện thuận lợi có thể là có dòng điện.
6. Vỏ bọc như 1 dung môi trong điều kiện nào đó không thể phân cực được nó. Mà chính xác hơn là hầu như không phân cực. Như vậy giữa dây dẫn và bên ngoài hay thậm trí dây đôi thì mọt dây nóng cạnh 1 dây lạnh chẳng khác nào 1 tụ điện với dây dẫn làm dung môi cách điện. Khi điện áp (lực điện trường) vượt quá ngưỡng chịu đựng của nó sẽ bị đánh thủng (bị chập điện). Khi đó sẽ có 1 dòng điện cực lớn chạy xuyên qua dây cách điện ra ngoài hay sang dây bên cạnh. (Kiểu như sét đánh). Lúc này lập tức atomat sập hay cầu chì sẽ đứt. Nếu không đứt thì dòng điện lớn sẽ sinh nhiệt làm cháy dây luôn.
7. Vì vậy mỗi loại dây dẫn chỉ có 1 công suất riêng của nó. Công suất lớn phải có dây to vì lõi dây to và vỏ bọc hợp lý.
Dây cáp điện lớn loại như kiểu 500kV bắc - Nam còn chẳng có vỏ bọc nên buộc phải làm tít trên cao và cách điện với khung = sứ cách điện và 2 dây cách xa nhau. vì cho vỏ bọc vào chẳng kịp tản nhiệt mà nóng chảy hết :D
Chúc bn hc tốt!
điền các cụm từ (loại dây đồng hoặc nhôm,vỏ cách điện, hai phần)vào ô trống dây dẫn điện có bọc cách điện thường có ..... đó là ....và ..... lớp.... lõi dây thường làm bằng kim loại như....