Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
14 tháng 4 2021 lúc 18:42
Thư- sách; mã-ngựa; tửu-rượu; sơn-núi; giang- sông; lửa - hỏa; trăng- nguyệt; lộ- đường; máu - huyết; trắng- bạch; người - nhân; cơ- công chúa ; vũ- múa; điệp- bướm ; sấm sét - lôi; nhãn - mắt; mẫu - mẹ; vô- không
Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Trà My
14 tháng 4 2021 lúc 18:46

nội là trong       mẫu là mẹ

hà là sông         tồn là còn

hậu là sau

tiên là trước

gia là nhà

ái là yêu

tẩu là chạy

thị là chợ

thiên là trời

tử là con

Khách vãng lai đã xóa
le ngoc diep
14 tháng 4 2021 lúc 18:42

khó quá

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Tiến Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lam
27 tháng 11 2021 lúc 17:11

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm (chữ Hán: 國音), là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác. Nó bao gồm bộ chữ Hán tiêu chuẩn và các chữ khác được tạo ra dựa theo quy tắc.

Cả hai từ “Chữ” và “Nôm” trong chữ Nôm đều là từ Hán Việt cổ. Từ chữ bắt nguồn từ cách phát âm trong tiếng Hán thượng cổ của chữ “tự” 字 (có nghĩa là chữ).

Từ “Nôm” bắt nguồn từ cách phát âm trong tiếng Hán trung cổ của chữ “nam” 南 (có nghĩa là phía nam). Ý của tên gọi chữ Nôm là đây là thứ chữ dùng để ghi chép tiếng nói của người phương Nam (tức người Việt, xưa kia người Việt tự xem mình là người phương Nam, còn người Trung Quốc là người phương Bắc).

Chữ Nôm bắt đầu hình thành và phát triển từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 20. Tại giai đoạn này, chữ Nôm là công cụ thuần túy Việt Nam duy nhất ghi chép lịch sử, văn hóa dân tộc. Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm và dùng để biểu đạt từ thuần Việt, kết hợp với chữ Hán dùng để biểu đạt từ Hán Việt và tạo nên một bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt lúc đó.

Khách vãng lai đã xóa
Loding
Xem chi tiết
Dz Khoa
Xem chi tiết
Sunn
27 tháng 10 2021 lúc 14:48

Hoàn cảnh sáng tác ở Chú thích ( SGK/63 ) nha bạn

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 14:54

 Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó truyền thuyết được nhiều người tin tưởng nhất kể như sau: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này.

Thể thơ: Thât ngôn tứ tuyệt

Chúc bạn học tốt nha ^^ !!!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 10 2018 lúc 2:49

Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, gồm 4 câu và bảy chữ

+ Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2019 lúc 6:50
ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU (SGK, trang 112, Tập 1) Nguyệt lạc, ô đề, mãn thiên Giang phong ngư hỏa đổi sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền. – Hai dòng thơ đầu cho ta hình dung một không gian, trống trải cô lạnh ở bầu trời và dưới bờ bài sông nước. Cảnh im phăng phắc không một bóng người. + Câu đầu cho ta hình dung mảnh trăng ở cuối trời xa đã thấp phía chân trời. Trong cái chợt thức của con quạ, nó nhìn trăng tà đã rụng xuống. Nó đâu biết rằng thời gian từ lúc nó ngủ đốn lúc này là một khoảng khá dài. Vì quá sợ cái điều đột ngột này (đột ngột ở con quạ, chứ không phải đột ngột với chúng ta!) mà quạ đã kêu lên trong sự im lìm của muôn vật lặng tờ dưới ánh trăng suông. Hình như bất ngờ trước sự đánh thức của tiếng quạ, những giọt sương bị đánh thức. Chúng đồng loạt rơi lừ nhành sương, nơi quạ đứng. Cũng có thể hiểu, quạ kêu sương khói tới đầy trời. + Câu thứ hai cho ta hình dung đông lửa của người chài lưới bên sông đã lụi tàn. Lâu lâu những chiếc lá phong khô rơi vào nó lại bùng lên soi rõ một người khách đang ngủ mệt mà môi sầu xa xứ vẫn cứ vấn vương trong mộng. + Cả hai câu chỉ có không gian nhưng nó cho ta hình dung được thời gian lúc này là còn rất sớm, còn quá sớm. – Hai dòng sau muốn nhấn mạnh tiếng chuông chùa Hàn Sơn. Dù nó ở ngoài thành Cô Tô nhưng chắc hẳn là nới rất xa với nơi thuyền khách ngủ. Tiếng chuông ấy đã đông vào lúc nửa đêm đã đánh thức khách dậy trong một tâm trạng man mác, trong một đêm xa quê thao thức đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.
Tờ Gờ Mờ
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 9 2016 lúc 14:18

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 6 2018 lúc 8:00

Thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt:

- Cả bài gồm có 4 câu

- Mỗi câu có 5 từ

- Hiệp vần: Các chữ cuối cùng của câu 2 và câu 4 hiệp vần với nhau

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2019 lúc 4:07

Đối chiếu giữa các nguyên tác, bản dịch nghĩa, dịch thơ:

  - Ở câu thơ thứ hai: cụm từ "nại nhược hà?" nghĩa là "biết làm thế nào?" diễn tả sự bối rối, xốn xang của nhân vật trữ tình.

   + Nếu dịch thơ cụm từ "nại nhược hà" thành "khó hững hờ" vô hình chung đã làm mất đi sự tinh tế trong cảm nhận.

   → Gây người đọc hiểu rằng nhân vật trữ tình quá "tỉnh táo", thậm chí "hững hờ" trước cảnh đẹp tự nhiên.

  - Ở hai câu thơ cuối, bản dịch thơ chưa thật đúng và sát với nguyên tác.

   + Hai câu cuối đăng đối trong từng câu, và giữa hai câu: chữ "song" mang lại giá trị cao. Chữ "nhân" đối với chữ "nguyệt" trong cùng một câu. Chữ "nguyệt" đối với "thi gia" ở cuối câu 4. Trong khi bản dịch thơ không đảm bảo được sự đăng đối này.

   + Trong nguyên tác, chữ "khán" nghĩa là ngắm, câu thơ thứ 2 dịch thành "nhòm" làm mất đi tính hàm súc, sự nhã nhặn của ý thơ.