Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Băng Dii~
7 tháng 11 2016 lúc 15:40

Vậy ta ghép lại là :

n . n + n + 2 

Vậy ta có :

n là số chẵn = kết quả trên là số chẵn

n là số lẻ = kết quả cũng là chẵn

Vậy tùy thuộc vào n sẽ có đáp án khác

Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
20 tháng 7 2016 lúc 12:50

\(A=n^2+n+1\)

\(=n\left(n+1\right)+1\)

Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên liếp nên có 1 số chẵn 

nên n(n+1) là số chẵn.Suy ra:n(n+1)+1 là số lẻ và ko chia hết cho 2

Vì n(n+1) chỉ có tân còn là:0,2,6 nên n(n+1)+1 chỉ có tận cùng là:1,3,7 ko chia hết cho 5

Đồng Minh Phương
Xem chi tiết
Dương Chí Thắng
Xem chi tiết
Dương Chí Thắng
13 tháng 4 2017 lúc 22:16

ai trả lời giúp mình sẽ được mình thưởng điểm

jerry
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
29 tháng 8 2015 lúc 21:21

bạn bấm vào dòng chữ xanh này nhé

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Mai Tuyết Thảo Trần
Xem chi tiết
Thân Thùy Dương
10 tháng 1 2017 lúc 22:06

thầy chữa rồi thây

Freya
9 tháng 1 2017 lúc 18:33

a)

(n+1)(n+2)+12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n 2+1n+2n+2+12

=n 2+(1+2)n+(2+12)

=n 2+3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

Vậy với mọi n thuộc Z thì (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 

phần b mình chưa nghĩ ra

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Miu miu
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 15:56

Lời giải:
Nếu $n$ chẵn thì $n+6$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ thì $n+3$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Vậy $(n+3)(n+6)\vdots 2$ với mọi số tự nhiên $n$.

Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 6 2016 lúc 10:34

Câu a :

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Câu b :

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguồn :Toán Tiểu Học Pl

Dương Đức Hiệp
3 tháng 6 2016 lúc 10:39

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguyễn Hoàng Tiến
6 tháng 6 2016 lúc 19:11

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Adina Phạm
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
9 tháng 10 2016 lúc 14:31

a) A = n2 + n + 1

A = n.(n + 1) + 1

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n.\left(n+1\right)⋮2\)

Mà \(1⋮̸2\)

Do đó, \(A⋮2̸\)

b) A = n.(n + 1) + 1

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6

Do đó A chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7, không chia hết cho 5 (đpcm)