Tại sao nói đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn tất yếu của CM VN
Tại sao Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản?
A. Mang lại nền độc lập thực sự cho đất nước
B. Giúp giai cấp thống trị được phát triển toàn diện
C. Mang cuộc sống ấm no, hạnh phúc đến cho giai cấp thống trị
D. Các quốc gia khác cũng làm như vậy
Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN vì chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự được độc lập.
Đáp án cần chọn là: A
Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở để khẳng định tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta?
A. Điều kiện lịch sử của dân tộc
B. Nguyện vọng của quần chúng nhân dân
C. Xu thế phát triển của thời đại
D. Kinh nghiệm của các nước đi trước
Em hiểu thế nào là “quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”?
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa về cơ bản là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN trong nền sản xuất xã hội đang vận động đi lên CNXH, cũng có nghĩa ở đó còn tồn tại ở mức độ nhất định các quan hệ sản xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội đang định hướng đi lên CNXH. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần có những chính sách để các quan hệ này vận động, đóng góp vào sự tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của chúng.
Tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta được căn cứ vào cơ sở nào sau đây?
A. Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của lịch sử dân tộc
B. Chủ nghĩa tư bản có nhiều hạn chế
C. Từ kinh nghiệm của các nước đi trước
D. Phù hợp với mong muốn của Đảng Cộng sản
Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?
A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực, bóc lột
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu của nhiều nước trên thế giới
C. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột
D. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng
Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?
A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực , bóc lột
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giới
C. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột
D. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng
Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?
A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực , bóc lột
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giới
C. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột
Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?
A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực , bóc lột
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giới
C. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột
D. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng
Em hiểu thế nào là “quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”?
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa về cơ bản là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN trong nền sản xuất xã hội đang vận động đi lên CNXH, cũng có nghĩa ở đó còn tồn tại ở mức độ nhất định các quan hệ sản xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội đang định hướng đi lên CNXH. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần có những chính sách để các quan hệ này vận động, đóng góp vào sự tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của chúng.