Tìm giúp tôi câu trả lời của bài này nhé:
\(\sqrt{x+2}=\frac{5}{7}\)
Câu 1 : Cho biểu thức P= \(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}\)
với x>=0; x khác 1
a. Rút gọn biểu thức P
b. Tìm x để P có giá trị nguyên
Câu 2: Rút gọn biểu thức
\(A=\frac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}-1}-\frac{7}{\sqrt{7}}\)
Mong các bạn trả lời giúp mình nhé !!!
\(P=\frac{x+2}{\sqrt{x}^3-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
2,
\(A=\frac{5\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}+1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}-\frac{7\sqrt{7}}{7}\)
\(A=\frac{5\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)}{7-2}+\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}-\sqrt{7}\)
\(A=\sqrt{7}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1-\sqrt{7}=1\)
\(P=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
Co thể giúp tôi trả lời câu này Được không
Tìm nghiệm của đa thức 𝐵(𝑥) = 3/2(𝑥 + 5) - (7/2 - 𝑥)
Trả lời giúp mk bài này với , trả lời chi tiết vào nhé :
P(x)= x+x^2+x^3+x^5+x^7+x^9+...+x^99 . Tại x= (-1)
Cần câu trả lời gấp nhá
x - 2
Đề: ------ Lưu ý: Câu hỏi ở câu trả lời ở dưới
y + 5
Bạn 1: Tui chưa biết bài nâng cao này!
Bạn 2: Tôi không hiểu.
Bạn 3: Ai đó giúp tui với!
Bạn 4: Cứu! Tôi cũng thế!
Bài 5: Trời ơi! Cái đề gì đây?
Đề: Có ở trên
a) Khi nào nó là 1 phân số?
b) Khi nào nó là một số nguyên?
Giúp em trả lời câu này với ạ
2x+5x+7x=2 mũ 2×7
tìm tất cả các x
câu này khó zé giúp em nhé🤔🥰
\(\left(2+5+7\right)x=4\times7\)
\(14x=28\)
\(x=2\)
Trl :
2x + 5x + 7x = 22.7
14x = 4.7
14x = 28
x= 28 : 14
x = 2
Hok tốt
Trả lời các câu hỏi trong bài Tiếng gà trưa
Trả lời các câu hỏi trong bài Mùa xuân của tôi
Giúp mk nhé
Câu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ trên đường hành quân xa. Mạch cảm xúc tự nhiên mà đầy sức gợi. Từ tiếng gà cục tác đến những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, hình ảnh người bà tần tảo, khắc sâu hình ảnh quê hương.
Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Những hình ảnh và kỉ niệm đã được gợi lại từ tiếng gà trưa :
- Con gà mái mơ với ổ trứng.
- Lần bị bà mắng vì nhìn gà đẻ.
- Người bà chắt chiu từng quả trứng, chăm lo quần áo mới cho cháu.
⇒ Thể hiện sự trong sáng hồn nhiên của một đứa trẻ, cũng như tình cảm yêu quý, trân trọng của người cháu với bà.
Câu 3 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Hình ảnh người bà chịu thương chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống nhiều vất vả, lo toan.
- Tình cảm bà cháu sâu nặng, thắm thiết. Bà tần tảo, chắt chiu lo cho cháu, cháu yêu thương, quý trọng, biết ơn bà.
1, Trả lời các câu hỏi trong bài : Một thứ quà của lúa non : Cốm
2, Trả lời các câu hỏi trong bài : Sài gòn tôi yêu
Giúp mk nhé cảm ơn nhiều
Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận
Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả
Bài này chia thành 3 đoạn:
+ Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm
+ Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của người dân tộc
+ Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa
Câu 2 (Trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:
+ Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết
+ Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm
+ Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ
- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:
+ Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm
+ Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý
+ Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng
Câu 3 (trang 162 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Tác giả nhận xét tục lệ sêu tết của dân ta dùng hồng và cốm là rất phù hợp
+ Cốm là thức quý dâng lên cánh đồng
+ Đem cốm với hồng làm thành vật dùng trong lễ nghi thật có ý nghĩa
+ Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị
+ Màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ
cho mình hỏi câu này cái: tìm hiệu x và y biết \(\frac{x+3}{y+5}=\frac{x+5}{y+7}\), nếu có thể thì bạn hãy trả lời kĩ 1 chút nhé :)
Ta có:
\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{x+5}{y+7}\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y+7\right)=\left(x+5\right)\left(y+5\right)\)
\(\Rightarrow xy+7x+3y+21=xy+5x+5y+25\)
\(\Rightarrow\left(7x-5x\right)+\left(3y-5y\right)=25-21\)
\(\Rightarrow2x-2y=4\)
\(\Rightarrow2\left(x-y\right)=4\)
\(\Rightarrow x-y=2\)
Thử lại: Do \(x-y=2\Rightarrow x=y+2\) nên ta có:
\(\frac{\left(y+2\right)+3}{y+5}=\frac{\left(y+2\right)+5}{y+7}\)
\(\Rightarrow\frac{y+5}{y+5}=\frac{y+7}{y+7}\)
\(\Rightarrow1=1\) ( thoả mãn )
Vậy hiệu giữa x và y là 2
hôm qua thầy giáo tôi hỏi bọn tôi một điều chắc bạn nào cũng giải được bài nay bai toan như sau:
2+1=1
3+4=1
4+9=1
5+7=1
6+18=1
các bạn hãy tìm câu trả lời cho bài này nhé ! và nhớ là chia sẻ cho mọi người
2+1=1+2
3+4=1+6
4+9=1+12
5+7=1+11
6+18=1+23
bài toán là:
2 tháng +1 tháng = 1 quý
3 ngày +4 ngày =1 tuần
4 giờ + 9 giờ =1 giờ chiều ( 13 giờ chiều )
5 tháng + 7 tháng = 1 năm ( 12 tháng)
6 giờ + 18 giờ = 1 ngày