Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Vũ MInh Tâm
Xem chi tiết
Jsjdj Hjdhd
14 tháng 12 2021 lúc 9:21

Hoa thơm thơm

Chanh Xanh
14 tháng 12 2021 lúc 9:21

mùi thơm thơm

Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2021 lúc 9:22

Mùi hoa hồng nghe mùi thơm thơm rất thoải mái

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 10 2018 lúc 8:20

X.   Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.

Bi Huỳnh
Xem chi tiết
Brooklyn
13 tháng 7 2021 lúc 20:43

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

C.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. d

 

a.danh từ       B. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

Khinh Yên
13 tháng 7 2021 lúc 20:45

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

…………………… Bà  tôi đi ra chợ mua  thơm.………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Đạt TG
Xem chi tiết
Lysr
26 tháng 4 2022 lúc 22:47

Chăm chỉ : siêng năng

Bạn Nam học thật siêng năng 

Minh
26 tháng 4 2022 lúc 22:48

Đồng nghĩa chăm chỉ: cần cù, chịu khó, siêng năng, cần mẫn, ...

Đặt câu: - Chị tôi học hành chăm chỉ.

- Bạn Lan chịu khó học hành để cha mẹ vui lòng.

 

 

 
lynn
26 tháng 4 2022 lúc 22:49

cần cù,siêng năng

bác nông dân rất cần cù 

Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
luu minh khang
29 tháng 4 2023 lúc 21:21

a) Chỉ người lính trinh sát đi dò la tin tức phục vụ cho chiến đấu: ...

b) Chỉ việc thăm dò các nơi khó khăn ít có ai đi tới: ...

c) Chỉ việc dò xét, nghe ngóng tin tức một vấn đề gì đó: ...

d) Chỉ việc dò la, khám phá tin tức kín đáo bí mật: ...

Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết