Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Edogawa Conan
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
4 tháng 2 2019 lúc 20:40

Là sao ????

»ﻲ♥maŽΩÖm♥
4 tháng 2 2019 lúc 20:46

trả lời:

bạn có thể ghi rõ hơn không???

học tốt

Nmvv

#Hàn#

Tức là có tôi và đt đang trôi lênh đênh,mơ hồ như hai vật điên dồ đang lò phõm bì bõm như hai con vịt zời ồm ôpk ở dưới đáy sông có một cái thuyền đang cầm smartphone đang cầm 1 cai j j đó ở trên cạn lại có một thứ quái thai đang cưỡi con vịt thế là Edogawa Conan nhìn thấy cầm 1 cái quạt phe phẩy trước mấy con vịt bầu

linh Nguyen
Xem chi tiết
Gemini
6 tháng 9 2018 lúc 19:57

Bài gì cơ bạn ?

Kill Myself
6 tháng 9 2018 lúc 19:57

Bài 1. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Cho các số liệu về quãng đường bộ:

Hà Nội – Vĩnh Yên: 54km,

Vĩnh Yên – Việt Trì: 19km.

Việt Trì – Yên Bái: 82km.

Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.

Giải bài 1:

Quãng đường ô tô đi là: 54 + 19 + 82 = 155 (km).

Bài 2. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

a) 86 + 357 + 14;                             b) 72 + 69 + 128;

c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2;                         c) 28 . 64 + 28 . 36.

Giải bài 2:

a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457;

b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269;

c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 27 000;

d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28(64 + 36) = 2800.

Bài 3. (trang 16 SGK Toán đại số 6 tập 1)

Trên hình 12, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần, em có nhận xét gì?

Bài giải bài 3:

Phần 1 : 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 39

Phần 2 : 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39

Vậy tổng 2 phần bằng nhau 39.

Ko bt có pk là bài bn cần ko nữa .

# MissyGirl #

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
6 tháng 9 2018 lúc 20:00

Sách nào bạn ơi

linh Nguyen
Xem chi tiết
KIM TAEHYUNG
28 tháng 8 2018 lúc 20:23

trả lời 

đề bài đâu bạn 

Kill Myself
28 tháng 8 2018 lúc 20:27

Giải bài 1:dap-an-bai-1

–  Trong hình còn 4 điểm chưa đặt tên, ta dùng 4 chữ  cái in hoa , chẳng hạn A,B,C,D để đặt tên cho 4 điểm đó.

– Trong hình còn 2 đg thẳng chưa đặt tên, ta dùng hai chữ cái thường chẳng hạn b,c để đặt tên cho hai đg thẳng đó.

Em có thể  vẽ hình như sau:

a A c C B b

a, Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điểm  B thuộc những đườngthẳng nào? Viết trả lời bằng những ngôn ngữ thông thường và kí hiệu.
b, Những đườngthẳng nào đi qua B, những đường thẳng nào đi qua C, ghi kết quả bằng kí hiệu.

Ko biết có phải bài bn cần ko nữa . Chúc bn học tốt .

MissyGirl #

Trần Tiến Pro ✓
28 tháng 8 2018 lúc 20:31

Bài 1

Bài 2

Giải bài 2 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bài 3

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b)

Giải bài 3 trang 104 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c)

tran thi huong
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
17 tháng 12 2015 lúc 18:26

(-4-9)-(6-7)

=-4-9-6+7

= -19 + 7

= -12

linh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Thị Thoa
30 tháng 8 2018 lúc 19:57

Sách lớp mấy bạn

Nguyen Tài
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Trên mạng đầy mà

Kill Myself
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Bài 6. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17;             99;              a (với a ∈ N).

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

35;         1000;       b (với b ∈ N*).

ĐS: a) 18;            100;              a + 1.

b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b  ∈ N* nên b ≠ 0.

Vậy đáp số là: 34;    999;              b – 1

Bài 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};

b) B = { x∈ N* | x < 5};

c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}

Giải: a) Vì x > 12 nên 12  ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}

b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.

c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.

Bài 8. (trang 8 SGK Toán 6). Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

Đáp á: Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N | x ≤ 5}.

Bài 9. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

  ….,8

a,…..

Giải: Số tự nhiên liền sau số tự nhiên x là x + 1.

Ta có:                                7, 8

a, a + 1.

Bài 10 trang 8 SGK Toán. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…,4600,…

…, …, a.

Giải: Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số x – 1.

Số liền trước của 4600 là 4600 – 1 hay 4599;

Số liền sau 4600 là 4600 + 1 hay 4601. Vậy  ta có 4599; 4600; 4601.

Số liền trước của a là a – 1; số liền trước của a – 1 là (a – 1) -1 hay a – 2.

Vậy ta có (a – 1) – 1; a – 1; a hay a – 2; a – 1; a.

Ko bt có phải bài bn cần ko nữa . chúc bn học tốt .

# MissyGirl #

linh Nguyen
Xem chi tiết
Phương_0401_6A
14 tháng 9 2018 lúc 19:16

1. Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em: truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh  

“Âm... ầm...ầm”. Từng đợt sóng biển đập vào vách đá gợi cho em nhớ đến cuộc giao tranh ác liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Đây là một truyện rất hay mà em luôn nhớ từ thuở ấu thơ. Câu chuyện này đã được bà ngoại em kể vào những đêm trăng sáng khi mọi người ngồi xúm xít trước sân nhà.

Bà ke rằng vào thuở xa xưa, thời vua Hùng Vương thứ mười tám, vua có một người con gái tên là Mị Nương sắc đẹp như tiên giáng trần. Nhà vua rấtl thương con nên muốn tìm gả cho nàng một người chồng tài ba, tuấn tú.

Hai bài này góp thành 1 bài luôn nhé!

Lệnh vua vừa ban ra, các chàng trai từ khắp nơi đều đổ về cầu hôn. Trong số đó, nổi bật nhất là hai chàng trai Sơn Tinh và Thủy Tinh. Sơn Tinh dời núi Ba Vì. Chàng vừa tuấn tú lại vừa tài giỏi khác thường: chỉ tay về phía đông, phía đông biến thành đồng lúa xanh; chỉ tay về phía tây, phía tây mọc lên hàng dãy núi. Còn Thủy Tinh ở tận miền biển Đông, tài giỏi cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Cả hai cùng ngang sức ngang tài và đều xứng đáng với Mị Nương.

Vua Hùng rất băn khoăn không biết chọn ai, bỏ ai. Vua liền triệu tập các quan vào bàn bạc nhưng cũng chẳng có ai nghĩ ra một kế gì hay. Cuối cùng, vua nghĩ ra được một cách và cho vời hai chàng trai vào mà phán rằng:

- Ta đều vừa ý cả hai người nhưng ta chỉ có một người con gái. Vậy vào rạng sáng ngày mai ai mang lễ vật đến trước thì ta gả con gái cho. Lễ cưới phải có đủ: một trăm ván cơm nếp, hai trăm tệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

Mới sáng sớm tinh mơ, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến trước. Vua Hùng giữ đúng lời hứa liền gả Mị Nương cho Sơn Tinh và hai vợ chồng đưa nhau về núi.

Thủy Tinh mang lễ vật đến sau nên không cưới được vợ. Tức giận vô cùng, Thủy Tinh liền đùng đùng mang quân đuổi theo quyết cướp dược Mị Nương. Khi thây vợ chồng Sơn Tinh lên núi, Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, sấm sét rung chuyển cả đất trời, dâng nưởc sông lên cuồn cuộn. Nước ngập lúa ngập đồng, ngập nhà, ngập cửa..

Sơn Tinh không nao núng một chút nào. Một mặt, chàng dùng phép bốc cao từng quả đồi, dời từng dẫy núi để ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi núi mọc cao lên bấy nhiêu. Mặt khác, chàng tung ra đội quân sư tử, voi, cọp báo... để chống lại đoàn quân thuồng luồng, cá, tôm, cua... của Thủy Tinh. Hai bên đánh nhau ác liệt hết ngày này qua ngày khác ròng rã suốt mấy tháng liền. Thiệt hại người và của vô số kể. Cuối cùng, Thủy Tinh cũng đành thua trận rút quân về biển.

Với lòng hận thù triền miên nên từ đó về sau không năm nào Thủy Tinh không làm mưa bão, dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây nên cảnh lụt lội, phá hoại nhà cửa, mùa màng của nước ta. Song, lần nào cũng vậy, Thủy Tinh lua thua trận và đành phải rút lui.

Kể xong câu chuyện, bà âu yếm xoa đầu em và nói: “Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh thật ác liệt phải không các cháu? Hình ảnh này đã giải thích hiện tượng bão lụt xảy ra hằng năm suốt mùa mưa ở khăp vùng đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài ra, truyện còn nói lên ước mơ của ngươi dân muốn chiến thắng bão lụt để bảo vệ cuộc sống lao dộng của mình. Các cháu có hiểu không?”

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
14 tháng 9 2018 lúc 19:27

1. Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

 Câu chuyện mà em muốn kể cho mọi người có tên gọi là “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Câu chuyện kể về tài năng và ca ngợi Sơn tinh có thể chống lại lũ lụt, thiên tai. Diễn biến câu chuyện như sau:       Tục truyền vào đời Hùng Vương thứ 18, Hùng Vương có một người con gái tên là Mị Nương và Mị Nương rất xinh đẹp, tính nết lại hiền dịu, Mị Nương cũng đã đến tuổi phải lấy chồng. Vua cha rất là yêu Mị Nương nên muốn cưới cho nàng một người chồng thật xứng đáng.      Một hôm nọ, có hai chàng trai đến cầu hôn mị nương. Một người sống ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ: Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Còn người kia ở vùng núi Tản Viên tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Trong hai chàng, một người là chúa vúng non cao, một người là chúa miền nước thẳm nên vua Hùng rất phân vân. Cuối cùng Hùng Vương đã ra điều kiện thách cưới. điều kiện thách cưới là hai chàng phải đem sính lễ tới, sính lễ gồm : một trăm bánh cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chính cựa và ngựa chín hồng mao mỗi thứ một đôi. Ai mang sính lễ đến trước sẽ được cưới mị nương. Và mới tờ mờ sáng thì sơn tinh đã đem sính lễ tới trước nên đc vua hùng gã mị nương cho. Thủy tinh đến sau và đã không cưới được vợ nên đùng đùng nổi giận đem quân đuổi đánh sơn tinh. Thủy tinh hô mưa, gọi gió làm thành giông bão đuổi đánh sơn tinh. Nước ngập cả ruộng đồng,nhà cửa, nước đã dâng lên lưng đồi, sườn núi. Thành phong châu đã bị chìm trong biển nước. nhưng sơn tinh vẫn không hề nao núng, Sơn tinh đã hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi để ngăn chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn tinh lại hóa núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, sau cuộc giao tranh ròng rã mấy tháng trời thì Thủy Tinh đã kiệt sức nhưng Sơn Tinh vẫn vững vàng.        Hàng năm, oán nặng thù sâu nên Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thua. Câu chuyện của em kể là thế đó.
Không Tên
22 tháng 9 2018 lúc 23:18

Mị Nương càng lớn càng đẹp. Đến tuổi trăng rằm, không biết bao nhiêu chàng trai dòng dõi mong được lấy nàng làm vợ. Tiếng tăm về người con gái đẹp người đẹp nết vang xa tới tận núi Tản Viên, nơi Sơn Tinh – vị thần của núi và đất sinh sống. Một buổi sáng, Sơn Tinh quyết định cưỡi hổ trắng oai phong lẫm liệt đến cầu hôn Mị Nương. Cũng ngày hôm đó, một chàng trai cưỡi rồng nước uy nghi to lớn, tự xưng là Thuỷ Tinh cũng đến cầu hôn Mị Nương. Vua Hùng băn khoăn, ai cũng tài giỏi, biết gả con gái yêu cho ai bây giờ ? Cuối cùng, vua quyết định, hai người so tài, ai thắng sẽ được lấy Mị Nương. Lập tức, Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, sấm chớp nổ đùng đùng, cả thành Phong Châu như muốn nổ tung vì lũ quét, khiến cho không chỉ các lạc hầu lạc tướng kinh hãi mà đến ngay cả vua Hùng cũng phải run sợ. Sơn Tinh cũng chẳng thua kém, chàng chỉ tay vể phía Đông, phía Đông mọc núi đồi, chàng chỉ tay về phía Tây, phía Tây nổi cồn bãi. Ai ai cũng đều thán phục. Vua Hùng muốn gả Mị Nương cho Sơn Tinh nhưng lại sợ Thuỷ Tinh nổi giận. Sau một hồi bàn bạc với các lạc hầu lạc tướng, vua phán: "Cả hai chàng đều tài giỏi nhưng ta chỉ có một mụn con, vì vậy, ngày mai, ai đến sớm, mang được đầy đủ một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà. gà chín cựa, ngựa chín hồng mao sẽ được đón Mị Nương về làm vợ".

linh Nguyen
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
12 tháng 9 2018 lúc 21:25

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Trần Tiến Pro ✓
12 tháng 9 2018 lúc 21:32

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

FPT
12 tháng 9 2018 lúc 22:35

11

a) điểm R nằm giữa hai điểm M và N

b) hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R

12

a M N P Q hình 13

a) điểm N nằm giữa hai điểm M và P

b) điểm M ko nằm giữa điểm N và Q

c) có hai điểm nằm giữa điểm M và Q là N và P(có hai điểm nên cũng ko xác định được nữa

13

a)  M A B N

b)

B A N M

linh Nguyen
Xem chi tiết
Diệu Anh
10 tháng 9 2018 lúc 19:10

Vào câu hỏi tương tự nha bạn

Ok

K mk nhé

*Mio*

❤️Hoài__Cute__2007❤️
10 tháng 9 2018 lúc 19:11

Nắm bắt được các ý sau đây:

*Nhan đề: Một lần không vâng lời.

+ Nguyên nhân việc em không vâng lời là gì?

+Chọn hoàn cảnh diễn ra sự việc cho là em không vâng lời.

+ Diễn biến sự việc

+ Hậu quả

+Những đối tượng trong câu chuyện không vâng lời của em: bố mẹ, ông bà, anh chị, thầy cô giáo,...

+Cách khắc phục, lời hứa và có thể liên hệ

linh Nguyen
10 tháng 9 2018 lúc 19:20

ai đó trả lời nhanh với mik đang cần gấp lắm

Cô gái huyền bí
Xem chi tiết