Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Huỳnh Nhân Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Minh Han
6 tháng 5 2015 lúc 12:07

số đó là 1

3 + 1 = 4 = 2

7 - 1=6= 3

vậy số đó là 1

 nhớ ghi bằng phân số nha ban, tại vì mình ghi phân số không được. 

Hoilamgi
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Huyen
1 tháng 9 2018 lúc 21:01

\(\frac{a}{11}=\frac{a-18}{77}\)

nhân chéo rồi chuyển vế đổi  dấu tính được a=3

Trước khi dẫn dắt, giảng giải cho học sinh giải quyết các bài toán đố, cần ôn tập lại các kiến thức cơ bản, đòi hỏi học sinh phải thành thạo, như: 

Tìm phân số của một số; Tìm một số khi biết giá trị của phân số; Tìm tỉ số phần trăm của hai số; Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của một số; Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số …

Tùy theo kĩ năng của người hướng dẫn có thể phân tích bài toán rồi tổng hợp để tìm đáp số, hoặc từ tổng hợp (cái yêu cầu) rồi phân tích dẫn dắt từng bước vận dụng những kiến thức nói trên để tìm kết quả.

Cũng có khi cần áp dụng cả hai để thực hiện, nhất là với những đối tượng HS chưa thông thạo. Giáo viên phân tích bài toán, phân tích dữ liệu giúp học sinh hiểu đề, thấy được cái nào đã cho, dữ liệu nào còn thiếu cần phải đi tìm. Sau đó, giáo viên cần tổng hợp lại để giúp học sinh xác định xem tìm thành phần đó cần vận dụng kiến thức nào.

Những cách giải sáng tạo

Theo thầy Tô Ngọc Sơn, với kiểu bài này, thông thường chúng ta lại đưa vào tìm ẩn số. Gọi số cần tìm là a hoặc x, … rồi giải phương trình, “chuyển vế” để tìm thay vì giúp học sinh nắm tính chất của phân số.

Khi thêm hoặc bớt cả tử và mẫu của phân số đi cùng một số thì hiệu của chúng không thay đổi. Vậy bài toán trên thuộc dạng toán hiệu và tỉ hay tổng tỉ, học sinh sẽ nhận dạng một cách dễ dàng.

Ví dụ 1: Cho phân số 11/26. Hãy tìm một số khi lấy tử cộng số đó và mẫu số cộng với số đó thì được phân số bằng 6/9.

Khi gặp những bài toán này, người dạy thường đưa về dạng phương trình, tìm ẩn số x. Ít khi nghĩ đến dạng toán hiệu tỉ vì hiệu hai số không cho trong bài toán, tỉ số của hai số cũng không nói đến.

Để thấy được hiệu và tỉ của mẫu và tử chúng ta phải dựa vào tính chất của phân số: Khi thêm hoặc bớt cả tử và mẫu của phân số đi cùng một số thì hiệu của chúng không thay đổi và phân số tối giản bằng phân số đã cho chính là tỉ số của tử và mẫu.

Bài toán trên có thể hướng dẫn và giải như sau:

Ví dụ2: Cho phân số 23/45. Hỏi phải thêm tử và bớt mẫu đi cùng một số là bao nhiêu để được 19/15?

Bài toán này thuộc dạng tổng tỉ nhưng không phải đi tìm tổng của tử và mẫu hay tỉ số của tử và mẫu mà là tìm tỉ số của hai tổng.

Tổng tử và mẫu của phân số đã cho: 23 + 45 = 68

Tổng tử và mẫu của phân số mới: 19 + 15 = 34

Tỉ số của hai tổng: 68 : 34 = 2

Tử số mới: 19 x 2 = 38

Vậy số cần thêm hoặc bớt là: 38 - 23 = 15

Dạng bài bớt tử thêm mẫu cũng tiến hành thực hiện các bước giải như trên.

Ví dụ 3: Cho phân số bằng phân số 4/5 . Nếu cộng tử số 28 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới có giá trị bằng 24/23.

Bài toán này thuộc dạng tìm một số khi biết giá trị một phân số, bởi 28 là giá trị của phân số. Phân số đó chính là hiệu của phân số mới và phân số cũ.

Ví dụ 4: Tìm hai phân số có cùng tử số là 1 và mẫu số là hai số tự nhiên liên tiếp sao cho 2/13 nằm giữa hai phân số đó.

Đây là bài toán rất đơn giản chúng ta chỉ cần giúp học sinh nhớ lại kiến thức “Tìm phân số bằng nhau” là tính được. Có thể giúp HS suy luận như sau:

Vì tử hai phân số đã cho là 1, tử số của phân số nằm giữa là 2 vậy ta đưa hai phân số cần tìm về trường hợp cùng tử là 2 như vậy thì hai mẫu số cần tìm là 12 và 14 sau đó rút gọn là đạt yêu cầu.

phạm thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
10 tháng 3 2019 lúc 20:51

\(\frac{x}{5}=\frac{x+36}{35}\)

\(\frac{7x}{35}=\frac{x+36}{35}\)

\(7x=x+36\)

\(7x-x=36\)

\(6x=36\)

\(x=36:6=6\)

le van lam
10 tháng 3 2019 lúc 20:52

\(\frac{6}{5}\)

kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Nam
19 tháng 2 2017 lúc 22:04

dễ ợt 

như thế này này 

7*3/15*3 = 21/45

45-32=13

Vậy cần cộng thêm 13 đơn vị

Nguyễn Khắc Nam
19 tháng 2 2017 lúc 22:05

đáp án là 13 đơn vị

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Yến Nhi
26 tháng 12 2021 lúc 18:49

Answer:

1:

Gọi x là số phải tìm

Có \(\frac{25}{39-x}\times5\)

\(\Rightarrow25\times7=\left(39-x\right)\times5\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(195-175\right)}{5}=4\)

2:

Gọi số phải tìm là x

Có \(\frac{27}{57+x}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{27}{57+x}=\frac{27}{63}\)

\(\Rightarrow57+x=63\)

\(\Rightarrow x=6\)

3:

Gọi số phải tìm là x

Có \(\frac{49-x}{75}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{49-x}{75}=\frac{45}{75}\)

\(\Rightarrow49-x=45\)

\(\Rightarrow x=4\)

Khách vãng lai đã xóa
Lương Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Girl !!
Xem chi tiết
duong
14 tháng 9 2019 lúc 10:37

Gọi số cần tìm là x ở cả ba bài

Bài 1: Theo bài, ta có: \(\frac{35}{79-x}=\frac{7}{8}\Leftrightarrow79-x=\frac{35\times8}{7}=40\Rightarrow-x=40-79=-39\Rightarrow x=39\)

Bài 2: Theo bài, ta có: \(\frac{19+x}{21}=\frac{3}{13}\Leftrightarrow19+x=\frac{21\times3}{13}=\frac{63}{13}\Rightarrow x=\frac{63}{13}-19=\frac{-184}{13}\)

Bài 3: Theo bài, ta có: \(\frac{20-x}{30}=\frac{12}{20}\Leftrightarrow20-x=\frac{30\times12}{20}=18\Rightarrow-x=18-20=-2\Rightarrow x=2\)

Bài 4: Theo bài, ta có: \(\frac{30}{35+x}=\frac{12}{16}\Leftrightarrow35+x=\frac{30\times16}{12}=40\Rightarrow x=40-35=5\)

Girl !!
14 tháng 9 2019 lúc 20:56

cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nhé

Mai Chi Cong
Xem chi tiết

Hiệu số phần bằng nhau:

5-4=1(phần)

Hiệu của mẫu và tử khi cộng thêm m vào mỗi bên:

171 - 132= 39 

Phân số mới có mẫu số là:

39:1 x 5= 195 ɪə

Số tự nhiên m cần tìm là:

195 - 132= 63

Trần Nhã Khanh
Xem chi tiết