Tìm và ghi lại 10 từ chỉ sự vật có trong bài mùa đông ở đâu
Lá thông, chiếc kim
Bài 1: 1 cửa hàng giảm giá 10%, sau đó lại sale 10% (so với giá mới). Còn ở 1 cửa hàng khác ngay lập tức giảm giá 20%. Hỏi mua ở đâu thì rẻ hơn?
Bài 2: Sau mùa xuân, Nam giảm cân 25%. Sau mùa hè anh lại tăng 20%. Sau mùa thu lại gầy 10%, sau mùa đông tăng 20%. Hỏi sau 1 năm Nam tăng hay giảm?
600 nha bn
tks đã dăng bài hay như thế này cho m.n
nó cx giúp mk nhùi (.) họk tập
mong bn sẽ đăng nhùi bài hay hơn nữa nha
Bạn giải đầy đủ cho mình đc ko? Trịnh Phương Thảo
đâu nào có từ “đông” đồng âm với từ “đông” trong câu: "Đông về, cho cuộc đời dậy lên những ấm áp, thương yêu..."
*A. Đông đến, trời trở lạnh.
B. Chợ ngày nào cũng đông.
C. Xuân qua, đông lại tới.
D. Mùa đông ở Sa Pa rất lạnh.
Cần gấp ạ cần gấp ạ! tước 5 phút ạ
đâu nào có từ “đông” đồng âm với từ “đông” trong câu: "Đông về, cho cuộc đời dậy lên những ấm áp, thương yêu..."
*A. Đông đến, trời trở lạnh.
B. Chợ ngày nào cũng đông.
C. Xuân qua, đông lại tới.
D. Mùa đông ở Sa Pa rất lạnh.
Tìm số từ trong bài Sự tích hồ gươm ,chỉ ra đâu là số từ chỉ số lượng và đâu là số từ chỉ số thứ tự
ko có bài mà xem ok
Con hãy tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau :
Quả Cau có tai đâu
Sao gọi là Cau điếc
Quả Bí không nhọn sắc
Lại gọi là Bí đao.
Các từ chỉ sự vật là :
Quả Cau có tai đâu
Sao gọi là Cau điếc
Quả Bí không nhọn sắc
Lại gọi là Bí đao.
1.hãy giải thích vì sao duyên hải miền trung lại khô nóng vào mùa hạ và mưa nhiều vào thu đông?
2.nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ TB năm từ bắc vào nam ở nc ta?
3.vì sao miền bắc và đông bắc bắc bộ lại có mùa đông dài và lạnh nhất cả nước?
2.
- Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).
+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)
+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.
+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).
3.
Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:
- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.
- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).
- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.
Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ đâu tới
Tham khảo:
Mùa hạ: gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua xích đạo đổi hướng Tây Nam, tính chất nóng ẩm, mưa nhiều.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả màu vàng đục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán.
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 3. Trong đoạn trích trên sự vật nào được so sánh.
Câu 4. Tìm tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 1:
- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.
Câu 2:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.
Câu 3:
- Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:
+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng
+ Lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
+ Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Câu 4:
- Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:
+ xanh
+ thật dày
+ màu ngọc bích
+ màu vàng đục
+ đỏ
K cho mik nhé!
Chúc bn luôn hok giỏi!^^
Chép lại đoạn văn sau :”Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu mỗi buổi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố”
a, Tìm trong đoạn văn:
-Những từ chỉ sự vật
-Những từ chỉ hoạt động-trạng thái
-Những từ chỉ đặc điểm
b, Tìm và viết lại hình ảnh so sánh ở đoạn văn trên và cho biết chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm nào?
a)
Những cơn gió , chỗ , trời , dòng sông , những ngọn cây , hè phố .
b)
Trời xanh - dòng sông trong
chúng được so sánh với nhau ở màu xanh .
chọn cho mình nha mình nhanh nhất .
a, troi,dong sông
ngồi chép và trả lời câu hỏi xong điên mất luôn á