Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thuy linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2019 lúc 18:06

Gọi ƯCLN (2m;2m+1)=d

Cách tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất cực hay | Toán lớp 6

(2m+1) -2m ⋮ d → 1 ⋮ d → d=1

ƯCLN(2m,2m+1) =1

Vậy 2m và 2m+1 là số nguyên tố cùng nhau

Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
AN
12 tháng 11 2015 lúc 16:39

GỌi d là ƯC(2m+1,2m)

=>2m chia hết cho d

=>2m+1 chia hết cho d

=> (2m+1)-(2m) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=> d =1

vậy 2m và 2m+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

 

Nguyễn Quốc An
12 tháng 11 2015 lúc 16:38

còn lâu mới nói câu lời giải

Nguyễn Đình Đức
Xem chi tiết
Ice Wings
16 tháng 12 2016 lúc 20:56

Gọi d là ƯCLN(7n+3;2n+1)    (d thuộc N*)

Ta có: 7n+3 chia hết cho d => 14n+6 chia hết cho d (1)

           2n+1 chia hết cho d => 14n+7 chia hết cho d    (2)

TỪ (1) và (2) => 14n+7-14n-6 chia hết cho d

                     => 1 chia hết cho d

                     => d thuộc Ư(1)={1}

                     => d=1

Vì d=1 => ƯCLN(7n+3;2n+1)=1

Vậy 7n+3 và 2n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau              ĐPCM

Ngô Chí Tài
Xem chi tiết
An Vũ Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Giang
4 tháng 12 2016 lúc 9:33

gọi ucln của n+1 va n+3 là d

nên n+1 chia hết cho d 

n+3 chia hết cho d

(n+3)-(n+1) chia hết cho d

2 chia hết cho d =>d=1,2

mà n+1 ko chia hết cho 2 =>d =1

vậy 2 số đó là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Quang Đức
4 tháng 12 2016 lúc 9:07

đề sai nhé n là số lẻ thì 2 số không nguyên tố cùng nhau

Băng Dii~
4 tháng 12 2016 lúc 9:14

=> n là chẵn . 

n +1 và n + 3 là số nguyên tố cùng nhau

=> n là lẻ

n + 1 và n + 3 không phải 2 số nguyên tố cùng nhau

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 7 lúc 22:58

$3m-2m=1$ thì $m=1$. Còn $n$ ở đâu bạn?