Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Milkyway
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
9 tháng 8 2016 lúc 18:06

b2;

Goị hai số cần tìm là : a , b ( a> b )

Ta có :ƯCLN(a,b)=18

=>a=18m , b=18n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=18m+18n=18(m+m)=162

=> m+ n = 162:18=9

Ta có bảng sau : 

m182745
n817254
a18144361267290
b14418126369072

 

Võ Thạch Đức Tín
9 tháng 8 2016 lúc 18:16

b3:

Gọi hai số cần tìm là : a , b ( a >b ) 

Ta có : ƯCLN(a,b)=15

=> a = 15m , b = 15n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=15m-15n=15(m-n)=90

=>m+n=90:15=6

Vì : b < a < 200 nên n < m < 13

Bạn lập bảng  tương tự như trên nhé nhớ ƯCLN(m,n)=1

xin lỗi tớ có việt gấp

 

Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
Mai Anh
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Đỗ Đình Thành
8 tháng 11 2018 lúc 20:12

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

Thanh Tâm
27 tháng 12 2020 lúc 19:13

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp1. m=4; n=5 hoặc ngược lại=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nguyên
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Mai Hiền
Xem chi tiết
Lã Quốc Trung
24 tháng 7 2017 lúc 12:03

a)     Gọi UCLN(a,b) là d        (d thuộc N*)

=>\(\hept{\begin{cases}a=dn\\b=dm\end{cases}}\)        [m;n thuộc N; (m;n)=1; m< hoặc =n]

=>a+b=dm+dn=d(m+n)=32(m+n)=256

=>m+n=256/32=8

Hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 8 là 1 và 7; 3 và 5.

Ta có bảng sau

m13
n75
a3296
b224160

Vậy 2 số tự nhiên a;b cần tìm là a=32 và b=224 ; a=96 và b=160

b) tương tự câu a

linhh linhh
Xem chi tiết
fan FA
7 tháng 8 2016 lúc 9:44

a) Gọi hai số phải tìm là a và b (a \(\le\) b). Ta có (a, b) = 6 nên a = 6a', b = 6b' trong đó (a', b') = 1 (a, b, a', b' ∈ N).

Do a + b = 84 nên 6(a' + b') = 84 suy ra a' + b' = 14.

Chọn cặp số a', b' nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 (a' \(\le\) b') , ta được : 

 a'

 1

 5

 b'

 13

 11

 9

 Do đó :

 a

 6

 18

 30

 b

 78

 66

 54

b) Gọi hai số phải tìm là a và b (a \(\le\) b).

Ta có (a, b) = 5 nên a = 5a', b = 5b' trong đó (a', b') = 1.

Do a. b = 300 nên 25a'b' = 300 suy ra a'. b' = 12 = 4. 3

Chọn cặp số a', b' nguyên tố cùng nhau tích bằng 12 (a' \(\le\) b') ta được :

 a'

 b'

12 

 4

Do đó :

 a

 5

 15

 b

 60

 20

kudosinichi
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn minh tâm
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 11 2016 lúc 19:59

Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ;  b = 10y 

(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )                                                        

Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy                    (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)

  a.b = 10 . 900 = 9000                      (2)                                         

Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90

Ta có các trường hợp sau:

 x    

 1    

 2    

 3    

 5    

   9  

 y

 90

  45

 30

 18

 10

 Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:

a      

 10    

 20 

  30  

 50    

 90  

 y

  900

 450  

 300

 180

 100

nguyễn minh tâm
23 tháng 11 2016 lúc 21:53

bạn ơi nhầm đề rồi

nguyễn minh tâm
23 tháng 11 2016 lúc 21:54

giải nhầm đè rồi