viết một đoạn văn tả tiếng chim họa mi hót
Viết một đoạn văn miu tả họa mi hót và cảm xúc của em khi nghe tiếng chim hót trong liên tưởng,tưởng tượng dẫn đến biến đổi mà tiếng chim hót đem lại cho mọi vật xung quanh.
Ôi! Cánh đồng lúa chín quê tôi thật rộng lớn, mênh mông biết bao. Nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng đầy ắp tiếng chim kêu vào mỗi buổi chiều chiều. Những rặng tre xanh khẽ rung mình theo chị gió, như muốn cùng chị gió chu du khắp nơi, tới mọi chân trời góc bể. Và trong cái nắng nhạt dần của buổi chiều tà, một con chim họa mi bay đến, đậu trên lũy tre, hót líu lo. Ôi! Giọng hát của nó mới tuyệt làm sao. Một giọng hát làm cho con người, cây cỏ, vạn vật quên đi sự vất vả, oi bức của một buổi lao động trên cánh đồng. Rồi từ đâu, tôi nghe thấy tiếng vi vu của những cánh diều tuổi thơ hòa cùng tiếng hót say đắm của họa mi tạo thành một bản giao hưởng mang đậm chất miền quê. Tiếng ếch, châu chấu, cào cào cũng vang lên như muốn làm ca sĩ cho dàn nhạc biểu diễn. Những cây hoa xấu hổ cũng bắt đầu xòe ra, không còn cái vẻ e thẹn, ngại ngùng như trước. Cánh đồng như khoác lên mình một bộ quần áo mới của sự sống, tuổi trẻ. Một bức tranh làng quê thật sống động, đầy màu sắc. Tôi rất thích giọng hát của họa mi!
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Em rất thích khi được nghe những chú họa mi hót.
1. chỉ ra trình tự miêu tả của của văn bản họa my hót ( từ mùa xuân ... đến cố hót hay hơn nũa
2. chỉ ra sự đổi thay kỳ diệu mỗi khi họa my cất tiếng lên hót
3. câu văn " chim ,may , nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của họa mi đã làm cho tất cả bừng giấc ... họa my thấy lòng vui sướng , cố hót hay hơn nữa ." có sử dụng biện pháp tu từ gì ? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
2 câu văn trong 2 đoạn liên kết vs nhau bằng cách nào (bài miêu tả tiếng hót của chim họa mi (cần gấp lắm làm nhanh hộ mk ghi đáp ánh thôi):>
a thay thế từ ngữ
b.lặp lại từ ngữ
c.bằng từ ngữ nối
cần gấp nhé
Hãy viết một câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng nói vế tiếng hót của chim họa mi
k cho mình nhé !
tiếng hót của chim họa mi càng vang lên thì cây rừng càng vui hơn .
Hãy viết một đoạn văn ngắnn miêu tả lại cách ngủ của chim họa mi.
*Miêu tả giấc ngủ của họa mi (từ từ nhắm mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa) cho nên ta biết giấc ngủ và cách ngủ họa mi rất đặc biệt.
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Từ nào chỉ trạng thái trong đoạn văn sau :
Một hôm, Chim Sâu vào rừng chơi và được nghe Họa Mi hót. Về tổ, Chim Sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi ! Sao bố mẹ sinh con ra không là Họa Mi, mà lại là Chim Sâu ?
A. Chơi
B. Nghe
C. Hót
D. Phụng phịu
Lời giải:
phụng phịu là từ chỉ trạng thái của Chim Sâu.
1. Đọc thầm đoạn văn sau: Chim họa mi hót Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
9/ Tìm trạng ngữ có trong bài và viết ra:
Một hôm, chim sâu vào rừng chơi và nghe được họa mi hót. Trở về cái tổ trong vườn, chim sâu phụng phịu nói với bố mẹ:
- Bố mẹ ơi! Con có thể trở thành họa mi được không?
- Tại sao con muốn trở thành họa mi? Chim mẹ ngạc nhiên hỏi.
- Vì con muốn có tiếng hót hay để được mọi người yêu quý.
-Chim bố nói:
- Người ta yêu quý chim không chỉ vì tiếng hót đâu, con ạ. Con hãy cứ là chim sâu. Bắt thật nhiều sâu, bảo vệ cây cối, hoa màu, con sẽ được mọi người yêu quý.
- Một buổi chiều, trời đầy dông bão. Chim sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng chim sâu lên và đặt nó trong một chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh, cậu bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng chim sâu trên tay. Bố cậu bé nói:
- Con hãy thả chim sâu ra. Loài chim này có ích với vườn cây lắm đấy!
- Cậu bé vuốt ve chim sâu rồi khẽ tung nó lên. Chim sâu chợt nhớ đến lời bố ngày nào. Chú vội vã bay về phía vườn cây. câu chuyện trên muốn nhắn nhủ với em điều gì
nên tự biết thân biết phận mà làm những thức mà mình thuộc về. Nên tự hào với những thức mà mình đang làm (những không phải việc nào cũng nên làm)
những quả xoài chín vàng như tiếng chim họa mi hót như
Những quả xoài chín vàng như ánh hoàng hôn chiều tà.
Tiếng chim họa mi hót như một bản hòa ca chào mừng ngày mới.