Đưa một thanh kim loại bị nhiễm điện âm có cán cầm bằng nhựa lại gần một quả cầu nhẹ chưa nhiễm điện được treo trên sợi chỉ cách điện. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu quả cầu được làm bằng:
A: Bông
B:Giấy bạc. Giải thích
Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.
hiện tượng gì xảy ra khi đưa 1 thanh nhựa đã nhiễm điện lại gần 1 quả cầu kim loại chưa nhiễm điện, nhẹ treo trên sợi chỉ to và giải thích hiện tượng đó?
Theo lý thuyết:vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Mà thanh nhựa đã bị nhiễm điện => có thể hút các vật nhẹ khác
Đưa thanh nhựa lại gần quả cầu kim loại nhẹ => thanh nhựa hút quả cầu, làm quả cầu bị lệch so với vị trí ban đầu
Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như trong hình 18.4. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.
1. Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như trong hình . Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
2. Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như trong hình . Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu.
hiện tượng xảy ra quả cầu bị thanh a hút về phía thanh a
1. Vật sẽ bị đẩy ra do vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật không nhiễm điện mà quả cầu làm bằng nhôm không nhiễm điện nên vật bị đẩy ra
1.Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như trong hình . Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
2.Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như trong hình . Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu.
mình đang cần gấp í mn giúp mình vs ạ
Hiện tượng gì xảy khi đưa một thanh nhựa đã nhiễm điệnlại gần một quả cầu kim loại chưa nhiễm điện nhẹ treo trên sợi chỉ tơ và giải thích hiện tượng đó?
Theo quy ước: thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện âm
Thanh nhựa đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu
+) Quả cầu nhiễm điện dương => thanh nhựa hút quả cầu
+) Quả cầu không nhiễm điện => thanh nhựa vẫn có khả năng hút quả cầu
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Thanh thủy tinh sau khi cọ xát khi đưa đến gần quả cầu thì quả cầu bị hút về phía nó. Ta ko thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương vì có thể có 2 trường hợp xảy ra:
-TH1: Có thể quả cầu ban đầu mang điện tích âm, nên khi đặt gần thanh thủy tinh sau khi cọ xát nhiễm điện dương, nó sẽ bị hút về phía thanh tủy tinh.
-TH2: Có thể quả cầu trung hòa về điện. Khi đặt gần thanh thủy tinh nhiễm điện dương thì các electron tự do trong quả cầu kim loại sẽ bị hút về thanh thủy tinh và bị thanh thủy tinh nhiễm điện dương hút nó. Phần xa thanh thủy tinh trên quả cầu bị nhiễm điện dương, nhưng trên toàn bộ quả cầu thì nó trung hòa về điện. Đây là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Hơi dài nhưng nếu bn chịu khó đọc kĩ thì sẽ hiểu ngay thui. Chúc bn hx tốt!
Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị hút lại gần thanh thước nhựa. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
Quả cầu bị nhiễm điện dương.Quả cầu không bị nhiễm điện.Quả cầu bị nhiễm điện âm.Quả cầu có thể bị nhiễm điện dương hoặc không bị nhiễm điện.
Một quả cầu nhẹ C được treo trên giá đỡ bằng sợi chỉ tơ .khi đưa thanh A nhiễm điện âm lại gần quả cầu C ,ta thấy quả cầu bị ra xa .Em có kết luận gì về quả cầu C ? Vì sao em có kết luận đó ?
Quả cầu C cx mang điện tích âm vì hai điện tích cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
cùng điện tích thì đẩy nhau
⇒ quả cầu C mang điện tích âm
ko làm mà đòi có nă thì chỉ có ăn cứt và ăn đầu buồi nhá
Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.
B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.
C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.
D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Đáp án: D
Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.