Ét ô ét em với mn ơi PRONUNCIATION CONSONANTS-VOWELS
mn ơi cho em hỏi câu này trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ là gì với ạ (ét ô ét)
Còn bọn quạ các anh, khi nào có người chết thì hò nhau đến kiếm chác
Câu 6: Chỉ ra các hình ảnh được lặp lại ở khổ thơ cuối so với khổ thơ thứ nhất. Nêu tác dụng của kiểu kết cấu này. Trong các văn bản em đã học , văn bản nào có kết cấu tương tự? ét ô ét mn ơi, em đang bị dí deadline mn giúp em vs ạ, em cảm ơn.(;´༎ຶД༎ຶ`) ༼;´༎ຶ ༎ຶ༽༼;´༎ຶ ༎ຶ༽
Mn giúp mình bài này với (ét ô ét) ;-;
Anh chị ơi cứu em với, ét o ét 😭💔
1 i enjoy sport, but i spend a lot of time outdoors
2 i love animal programme, so my brother like them,too
I enjoy sport, so i spend a lot of time outdoors
I love animal programme and my brother like them, too
1. I enjoy sports, but I spend a lot of time outdoors
2. I love animal programmes, so my brother likes them, too
ét ô ét mọi người ơi ;-;
(2x^2+5)(3x-2)=0
`(2x^2 +5)(3x-2)=0`
`<=> 2x^2 +5=0` hoặc `3x-2=0`
`<=> 2x^2 =-5` (vô lí vì `2x^2 ≥0 ∀x`) hoặc `x=2/3`
vậy pt có tập nghiệm `S={2/3}`
\(\left(2x^2+5\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2=-5\\3x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-10\left(l\right)\\x=\dfrac{2}{3}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{2}{3}\right\}\)
Nhanh , gọn , dễ hiểu nha , ét o ét mn ơi
Ét ô ét! giúp tui mấy bài này với cán bạn ơi! Tại tui không hiểu mấy cái cân bằng này! huhu T^T
Nhà Phú cách trường 6km. Phú tan học và đi bộ về nhà với vận tốc 4 km/giờ. Cùng lúc đó bố Phú đi xe máy điện từ nhà với vận tốc 16 km/giờ để đón Phú. Điểm gặp nhau cách trường Phú bao nhiêu đề-xi-mét? Ét ô ét mn ơi
Hiện vận tốc của hai người là:
16 - 4 = 12 (km/giờ)
Thời gian bố Phú gặp Phú là:
6 : 12 = 0,5 (giờ)
Điểm gặp nhau cách trường Phú số đề xi mét là:
4 x 0,5 = 2 (km)
Đổi 2 km = 20 000 dm
Đáp số: 20 000 dm
CỤM DANH TỪ LÀ J VẬY Ạ
CỨU EM VỚI ÉT Ô ÉT
Cụm danh từ là sự kết hợp danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Đặc biệt hơn là cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn danh từ nhưng nó vẫn hoạt động như một danh từ.
Một vài ví dụ về cụm danh từ để bạn dễ hiểu: cả ba đứa con đều thông minh, những sinh viên nghèo...
cái này học từ lớp 4 rồi bạn nên xem lại
Cụm danh từ là sự kết hợp danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Danh từ khi hoạt động trong câu phải có nội dung ý nghĩa đầy đủ thì ta mới hiểu được chính xác người nói muốn nói gì. Muốn vậy ta phải thêm những từ ngữ phụ nghĩa cho danh từ. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn danh từ nhưng nó hoạt động như một danh từ.
Cấu tạo của cụm danh từ: Cấu trúc của cụm danh từ đầy đủ gồm 3 phần: Phần trước, phần trung tâm và phần sau. Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hoặc thời gian. Ví dụ: Các bông hoa, con đường này, ngày hôm qua,...
NÈ NHA BẠN