Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gojou Satoru
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 10 2021 lúc 20:25

D

Nguyễn Trần Kim Ngân
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:52

a. Theo đề, ta có các dự kiện:

\(e=11\left(hạt\right)\)

\(p+n=23\left(hạt\right)\)

Mà p = e, nên:

\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)

Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)

b. Dựa vào câu a, suy ra:

A là nguyên tố natri (Na)

\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)

c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)

Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 12:36

 Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:.

A. Hạt nhân không mang điện tích.

B. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

C. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.    

D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.

Đan Khánh
Xem chi tiết
Minh Anh
13 tháng 12 2021 lúc 9:22

1.trung hoà

2.một hay nhiều electron

3. điện tích âm

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

lê thanh tình
Xem chi tiết
Tuấn Hào
17 tháng 11 2021 lúc 8:13

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…………………. về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2)…………………… mang (3)…………..”

A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm

B. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện

C. (1) không trung hòa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương

D. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron ; (3) điện tích âm

Lingg Đào
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 2 2022 lúc 15:36

CTHH: XaYb 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a.NTK_X+b.NTK_Y=160\Rightarrow a\left(p_X+n_X\right)+b\left(p_Y+n_Y\right)=160\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Hạt nhân Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện

=> pY = nY

Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng 82,857% số hạt không mang điện 

=> pX = nX.82,857%

(1) => a.1,82857.nX + 2.b.nY = 160 (2)

Do số hạt mang điện của 2 nguyên tử X, Y hơn kém nhau 26 hạt 

=> \(\left[{}\begin{matrix}2p_X-2p_Y=26\Rightarrow1,65714p_X-2n_Y=26\left(3\right)\\2p_Y-2p_X=26\Rightarrow2n_Y-1,65714n_X=26\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: a = 1; b = 2

=> CTHH: XY2

(2) => 1,82857.nX + 4.nY = 160 (5)

(3)(5) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=41\Rightarrow p_X=34\left(Se\right)\\n_Y=21\Rightarrow p_Y=21\left(Sc\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: SeSc2 (Loại)

(4)(5) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=21\Rightarrow p_X=17\left(Cl\right)\\n_Y=30\Rightarrow p_Y=30\left(Zn\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: ClZn2 (Loại)

TH2: a = 2; b = 1

=> 3,65714.nX + 2nY = 160 (6)

(3)(6) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=35\Rightarrow p_X=29\left(Cu\right)\\n_Y=16\Rightarrow p_Y=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: Cu2S (chọn)

(4)(6) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=25\Rightarrow p_X=21\left(Sc\right)\\n_Y=34\Rightarrow p_Y=34\left(Se\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: Sc2Se (Loại)

Vậy CTHH là Cu2S

Phân tử A gồm 3 nguyên tử => a+b=3 (1)

Gọi u,k lần lượt bằng số hạt không mang điển của X,Y (u,k:nguyên, dương)

=> Số hạt trong hạt nhân 1 nguyên tử X: u+ 0,82857u =1,82857u (hạt)

Số hạt trong  hạt nhân 1 nguyên tử Y: k + k = 2k(hạt)

=> 1,82857u+ 2k= 160 (2) 

Mặt khác: 2.0,82857u - 2k= 26 (3)

(2), (3) lập hpt giải hệ: u=53,4 ; k=31,2

- Lập bảng xét giá trị a,b sau đó thế vào (2):

   
a12
b21
PTK169,2276

Anh không biết tới đây anh sai đâu không nhưng số xấu quá em.(Ban đầu anh nghĩ PTK 160 mà 3 nguyên tử là Cu2O nhưng qua tính toán thì không phải rồi...)

Teresa Amy
Xem chi tiết
Amyvn
Xem chi tiết
Lihnn_xj
30 tháng 12 2021 lúc 6:37

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).                         B. (1), (3), (4).                                                     C. (1), (2), (4).                    D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.            B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.                    D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới.                  B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất.    D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I.        B. II.       C. III.       D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 .  B. SO3 .    C. H2S.   D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2\(\rightarrow\) Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2.             B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2          D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al23 là:
A. 0,2 mol.      B. 0,3 mol.       C. 3,3 mol.         D. 0,7 mol.

Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 2 2022 lúc 14:53

C

zero
12 tháng 2 2022 lúc 14:54

C

Mẫn Nhi
12 tháng 2 2022 lúc 14:54

Tham khảo :

32. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

A. Tỉ khối

B. Số lớp electron

C. Số e lớp ngoài cùng

D. Điện tích hạt nhân .