Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Thắng
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dung
Xem chi tiết
Minh Bui Tuan Minh
7 tháng 5 2017 lúc 16:54

TH1 : a,b,c \(\ne\)0

Áp dụng tính chất DTSBN ta có :

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{b}{c}\)=\(\frac{a+b}{b+c}\)

=> a+b=2012 , a+b=c  => c=2012

     b+c=a , b+c=2012 => a=2012

=> b= 0

=> a-b+c = 4024

TH2 : a=b=c=0

=>  Vô lý dễ thấy vì a,b,c \(\ne\)0 từ các phân số đã cho

Vậy a-b+c = 4024

Minh Bui Tuan Minh
7 tháng 5 2017 lúc 16:58

Th1 của mình có b=0 vô lý nhé bạn nên chắc không có a,b,c đâu

Lê Nguyễn Quốc Long
Xem chi tiết
Huyền Trân
6 tháng 1 2020 lúc 20:07

\(\text{ Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\frac{a}{b}=1\Rightarrow\frac{2012}{b}=1\Rightarrow b=2012\)

\(\Rightarrow\frac{b}{c}=1\Rightarrow\frac{2012}{c}=1\Rightarrow c=2012\)

Khách vãng lai đã xóa
Black_sky
6 tháng 1 2020 lúc 20:09

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

=>\(\frac{a}{b}=1\)=>a=b           (1)

=>\(\frac{b}{c}=1\)=>b=c             (2)

=>\(\frac{c}{a}=1\)=>c=a             (3)

Từ (1),(2) và (3) => a=b=c=2012

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
14 tháng 1 2017 lúc 9:03

Vì \(a,b,c\in\text{N*}\)nên

\(\hept{\begin{cases}a\ge1\\b\ge1\\c\ge1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b\ge2\\b+c\ge2\\c+a\ge2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{a+b}\le1\\\frac{2}{b+c}\le1\\\frac{2}{c+a}\le1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\frac{2}{a+b}\ge0\\1-\frac{2}{b+c}\ge0\\1-\frac{2}{c+a}\ge0\end{cases}\left(1\right)}\)

Theo đề bài ta có:

\(a+b+c=\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow a\left(1-\frac{2}{b+c}\right)+b\left(1-\frac{2}{c+a}\right)+c\left(1-\frac{2}{a+b}\right)=0\)

Ma theo (1) thì \(a\left(1-\frac{2}{b+c}\right)+b\left(1-\frac{2}{c+a}\right)+c\left(1-\frac{2}{a+b}\right)\ge0\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 22:22

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^{2012}=\dfrac{a^{2012}}{c^{2012}}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}=\dfrac{a^{2012}+b^{2012}}{c^{2012}+d^{2012}}\) (đpcm)

Ngọc Lục Bảo
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
6 tháng 1 2016 lúc 0:00

Em mới lớp 6 thui! Anh thông cảm em ko giải đc!

phan quoc
6 tháng 1 2016 lúc 5:49

minh cung the

 

Hà Văn Cảnh
6 tháng 1 2016 lúc 9:50

xét các số có mũ lên vẫn bằng chính nó có -1 và 1.mà -1+1+1=1.nên ta suy ra:a=-1;b=1;c=1.thay vào biểu thức:-1^2011+1^2012+1^2013=1.vậy a^2011+b^2012+c^2013=1.đề dài nên nhiều người lười làm.tick ra thi khó gì

Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 17:47

\(a^{2012}+b^{2012}+c^{2012}\ge3\sqrt[3]{\left(abc\right)^{2012}}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^{2012}+b^{2012}+c^{2012}}\le\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{a^{2012}+b^{2012}+c^{2012}}\ge-\dfrac{1}{3}\)

Lại có:

\(a^{2013}+a^{2013}+...+a^{2013}\left(\text{2012 số hạng}\right)+1\ge2013\sqrt[2013]{\left(a^{2013}\right)^{2012}}=2013.a^{2012}\)

\(\Rightarrow2012.a^{2013}+1\ge2013.a^{2012}\)

Tương tự: \(2012.b^{2013}+1\ge2013.b^{2012}\) ; \(2012.c^{2013}+1\ge2013.c^{2012}\)

Cộng vế với vế:

\(\Rightarrow a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}\ge\dfrac{2013\left(a^{2012}+b^{2012}+c^{2012}\right)-3}{2012}\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{2013\left(a^{2012}+b^{2012}+c^{2012}\right)-3}{2012\left(a^{2012}+b^{2012}+c^{2012}\right)}=\dfrac{2013}{2012}-\dfrac{3}{2012}.\dfrac{1}{a^{2012}+b^{2012}+c^{2012}}\ge\dfrac{2013}{2012}-\dfrac{3}{2012}.\dfrac{1}{3}=1\)

\(A_{min}=1\) khi \(a=b=c=1\)

Cuồng Song Joong Ki
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 17:36

\(A=\left(a^{2012}-a^{2008}\right)+\left(b^{2012}-b^{2008}\right)+\left(c^{2012}-c^{2008}\right)\)

\(=a^{2008}\left(a^4-1\right)+b^{2008}\left(b^4-1\right)+c^{2008}\left(c^4-1\right)\)

Chứng minh A chia hết cho 2 : Nếu a,b,c là các số lẻ thì a4-1 , b4-1 , c4-1 là các số chẵn

=> A là số chẵn => A chia hết cho 2

Nếu a,b,c là các số chẵn thì dễ thấy A là số chẵn => A chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2

Chứng minh A chia hết cho 5 :

Xét số tự nhiên n không chia hết cho 5 , chứng minh n4-1 chia hết cho 5

Ta có : \(n=5k\pm1,n=5k\pm2\)với k là số tự nhiên

\(n^2\)có một trong hai dạng \(n^2=5k+1\)hoặc \(n^2=5k+4\)

\(n^4\)có dạng duy nhất : \(n^4=5k+1\Rightarrow n^4-1⋮5\)

Áp dụng với n = a,b,c được A chia hết cho 5

Chứng minh A chia hết cho 3

Xét với n là số chính phương thì n2 chia 3 dư 0 hoặc 1

Do đó, nếu n2 chia 3 dư 0 thì dễ thấy A chia hết cho 3 với n = a,b,c

Nếu n2 chia 3 dư 1 thì n4 chia 3 dư 1 => n4-1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 với n = a,b,c

Vậy n chia hết cho 2,3,5 mà (2,3,5) = 1 => A chia hết cho 30

Hương Trần Diệu
Xem chi tiết