Những câu hỏi liên quan
Võ Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
Hà Minh Hiếu
15 tháng 6 2017 lúc 7:43

A B C D I E M O N F

LẤY I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC, O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC

XÉT TAM GIÁC MAN VÀ TAM GIÁC IOF CÓ

OI = AB/2=AE/2=AM

OF=AN ( CÚNG LÀ ĐƯƠNG CAO CỦA TAM GIÁC ĐỀU)

GÓC FOI = GÓC MAN = 90 + GÓC A

=> TAM GIÁC MAN = TAM GIACC IOF ( C.G.C)

=> FI = DM

=> GÓC OFI = GÓC MNA

=> GÓC MND = GÓC ANC - GÓC MNA - GÓC DNC

                     = 90 - GÓC OFI - GÓC IFC

                    = 90 - 30 = 60

LẠI CÓ FI = ND/2

           FI = MD

=> MD = ND/2

MÀ GÓC MND = 60

-> TAM GIÁC MND LÀ NỬ TAM GIÁC ĐỀU

=> DM VUÔNG GÓC DN

                   

Bình luận (0)
Arima Kousei
7 tháng 10 2018 lúc 20:32

Hà Minh Hiếu Good !  

Bình luận (1)
nguyễn phương lan
5 tháng 1 2020 lúc 17:55

????????????????????????????????????????

☺️ ☺️ ☺️ ☺️ ☺️ ☺️

Bình luận (0)
Nhiều chỵn
Xem chi tiết
yennhi tran
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
30 tháng 6 2018 lúc 14:37

A B C E F H N G

Trên nửa mặt phẳng bờ là NF, dựng tam giác đều NFG. Nối G với A và H.

Ta có: ^CFN + ^AFN = 600; ^AFG + ^AFN = 600 => ^CFN = ^AFG.

Xét \(\Delta\)NFC và \(\Delta\)GFA có: FC=FA;  ^CFN=^AFG; FN=FG => \(\Delta\)NFC = \(\Delta\)GFA (c.g.c)

=> CN=AG (2 cạnh tương ứng) . Mà CN=BN nên BN=AG.

Lại có: \(\Delta\)ABE là tam giác đều với trực tâm H => ^ABH=300

=> ^HBN = ^ABC + ^ABH = ^ABC +300 (1)

^HAG = 3600 - (^FAG + ^FAC + ^BAC + ^HAB) (*)

Do \(\Delta\)NFC=\(\Delta\)GFA => ^FAG = ^FCN (2 góc tương ứng) => ^FAG = ^ACB +600

Dễ thấy: \(\Delta\)ACF đều => ^FAC = 600;   \(\Delta\)ABE đều, trực tâm H => ^HAB = ^ABH = 300

Thay hết vào (*), ta được: ^HAG = 3600 - (^ACB + 600 + 600 + ^BAC + 300)

=> ^HAG = 2100 - (^BAC + ^ACB) = 1800 - (^BAC + ^ACB) +300 = ^ABC + 300

=> ^HAG = ^ABC + 300 (2)

Từ (1) và (2) => ^HBN = ^HAG. 

Xét \(\Delta\)BHN và \(\Delta\)AHG có: BH=AH (Dễ c/m); ^HBN = ^HAG; BN=AG (cmt)

=> \(\Delta\)BHN=\(\Delta\)AHG (c.g.c) => HN=HG (2 cạnh tương ứng).

Xét \(\Delta\)HNF và \(\Delta\)HGF: GN=HG; FN=FG; HF chung => \(\Delta\)HNF=\(\Delta\)HGF (c.c.c)

=> ^HFG = ^HFN = ^GFN/2 = 600/2 = 300; ^NHF = ^GHF

\(\Delta\)BHN=\(\Delta\)AHG => ^BHN = ^AHG . Mà ^BHN + ^NHA = ^BHA = 1200

=> ^AHG + ^NHA = ^NHG = 1200 => ^NHF = ^GHF = ^NHG/2 = 600

Vậy \(\Delta\)FNH có: ^HFN = 300; ^NHF = 600 =>  ^FNH = 900.

Còn 1 cách khác ở trong sách Nâng cao phát triển Toán 7 - T2 nhé!

Mình nghĩ thêm cách này để bạn tham khảo ^-^

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
30 tháng 6 2018 lúc 12:58

Cho cái link này không bít có đúng không:

https://cunghoctot.vn/forum/topic/1003161

Chia ra 3 trường hợp .....

Bình luận (0)
nguyễn thúy an
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
16 tháng 3 2020 lúc 20:32

a) AE//MC,ME//AC=>AEMC là hình bình hành 
=>ME=AC 
CM tương tự có ADMB là hình bình hành=>AB=MD 
gọi P,Q lần lượt là giao của ABvới ME và AC với MD 
Có AP//MQ,AQ//MP=>APMQ là hình bình hành=>góc BAC=góc DME 
Chứng minh được tam giác ABC=tam giác MDE(c.g.c) 
b)AEMC,ADMB là hình bình hành=>AM cắt CE tại trung điểm của mỗi đường,AM cắt BD tại trung điểm của mỗi đường 
=>AM,BD,CE đồng quy(đpcm) 
Bài 1: 
a)Có góc EAC=90 độ+góc BAC=góc FAB 
tam giác EAC=tam giác BAF do EA=AB(tam giác AEB vuông cân tại A) 
AF=AC(tam giác AFC vuông cân tại A),góc EAB=góc BAF 
=>EC=BF(đpcm) 
b)Trên tia đối tia MA,lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN 
=>AM=AN/2 
Có M là trung điểm của BC=>ABNC là hình bình hành 
=>NC=AB=AE,BN=AC=AF,góc BAC+góc ACN=180 độ(AB//NC) 
Mà góc EAF+góc BAC=180 độ 
=>góc EAF=góc ACN 
tam giác EAF=tam giác NCA(do EA=NC,AF=CA,góc EAF=góc NCA) 
=>góc NAC=góc EFA và AN=EF 
Mà AM=AN/2=>AM=EF/2 
Gọi H là giao của AM và EF 
Có góc NAC+góc HAF=90.Mà góc NAC=góc EFA 
=>góc HAF+góc HFA=90 độ=>góc AHF =90 độ 
=>AM vuông góc với EF tại H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tôi tên gì thì cứ mặc kệ
Xem chi tiết
Tên Gì Kệ Tôi
Xem chi tiết
Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
nguyễn thị hương hiang
Xem chi tiết