CHO BIỂU THỨC : \(P=\frac{3-a}{a+10}\)
Với số nguyên a nào thì P là số hữu tỉ âm
Cho biểu thức
\(P=\frac{3-a}{a+10}\left(a\in Z\right)\)
a) Với những số nguyên a nào thì P là số hữu tỉ dương ?
b) Với những số nguyên a nào thì P là số hữu tỉ âm ?
câu 5: 1 cho A = (1/22-1)(1/32-1)(1/42-1)...(1/20132-1)(1/20142-1) và B=-1/2.hãy so sánh A và B
2cho biểu thức B=a-3/10-a với a thuộc Z
a) với những số nguyên a nào thì B là số hữu tỉ dương.
b) với những số nguyên a nào thì B là số hữu tỉ âm.
Ai có câu trả lời sớm nhất trong vòng 30 phút sẽ được tích 1 dấu
Cho số hữu tỉ y=\(\frac{2a-1}{-3}\).Với giá trị nào của a thì
a) y là số nguyên dương
b) y là số nguyên âm
c) y không là số nguyên dương cũng không phải là số nguyên âm
Bài 1: Cho số hữu tỉ sau: x = \(\frac{2a-5}{-3}\)
Với giá trị nào của a thì
a) x là số dương
b) x là số âm
c) x là số 0
Bài 2: Cho các số hữu tỉ
x = \(\frac{3a-5}{4}\)( a khác 0 )
Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
1) a) Để x > 0
=> \(2a-5< 0\)
\(\Rightarrow2a< 5\)
\(\Rightarrow a< 2,5\)
\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)
b) Để x < 0
\(\Rightarrow2a-5>0\)
\(\Rightarrow2a>5\)
\(\Rightarrow a>2,5\)
\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)
c) Để x = 0
\(\Rightarrow2a-5=0\)
\(\Rightarrow2a=5\)
\(\Rightarrow a=2,5\)
\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)
2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)
\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)
\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)
\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)
\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)
\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)
cho số hữu tỉ \(x=\frac{a-3}{2}\)với giá trị nào của a thì
a) x là số hữu tỉ dương
b) x là số hữu tỉ âm
c) x ko là số hữu tỉ dương và cũng ko là số hữu tỉ âm
a; Để x là số dương
=> a - 3 / 2 > 0 => a - 3 > 0 => a > 3
VẬy a > 3 => x dương
b; x la số âm
=> a - 3 / 2 < 0 => a - 3< 0 => a < 3
VẬy a < 3 => x âm
c,X không phải sô hữu tỉ âm và dương => a - 3 / 2 = 0
=> a - 3 = 0 => a = 3
Vậy a = 0 thì .........
Đúng cho mình nha
số nguyên âm x để 1/x nguyên là x bằng bao nhiêu?
Cho A = (\(\frac{1}{2^2}\)-1)(\(\frac{1}{3^2}\)-1)(\(\frac{1}{4^2}\)-1)...(\(\frac{1}{2013^2}\)-1)(\(\frac{1}{2014^2}\)-1) B = -\(\frac{1}{2}\).So sánh A và B
Cho B =\(\frac{a-3}{10-a}\)với a e Z
+ Vs những số nguyên a nào thì B là số hữu tỉ dương
+ Vs những số nguyên a nào thì B là số hữu tỉ âm
B=a-5/10-a (vs a thuộc z). Vs những số nguyên nào của a thì B là số hữu tỉ dương , là số hữu tỉ âm
cho số hữu tỉ x=\(\frac{2m-8}{-2017}\)với giá trị nào của m thì x là
a)số hữu tỉ dương
b)số hữu tỉ âm
c)không âm,không dương
Bài 2
tìm điều kiện của x để số hữu tỉ C=\(\frac{2x-4}{x+3}\)là số nguyên và tính giá trị đó
Bài 1:
a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 cũng là âm
=> 2m < 8
=> m < 4
Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương
b) Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 là dương
=> 2m > 8
=> m > 4
Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm
c) Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )
=> 2m - 8 = 0
=> 2m = 8
=> m = 4
Vậy với m = 4 thì x không âm không dương
Bài 2:
Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)
\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên
1. Cho số hữu tỉ \(y=\frac{2a-1}{-3}\). Với giá trị nào của a thì:
a) y là số dương
b) y là số âm
c) y không là số dương cũng không phải là số âm
2. Cho số hữu tỉ \(x=\frac{a-5}{a}\) (a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
3. Cho 6 số nguyên dương a < b < c < d < m < n. Chứng minh rằng:
\(\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}\) < \(\frac{1}{2}\)