mình là hình thang hay h...
mình cho mấy bài này mình biết nó mức độ cỡ nào vận tốc,áp suất lỏng,rắn,khí quyển,lực đẩy assimetyêu cầu ghi tóm tắt rõ ràng1 4đ)2 chiếc xe đò chuyển động đều trên một đường thẳng nếu chúng đi lại gần nhau thì cứ 6 phút,khoảng cách chúng giảm đi 6km.nếu chúng đi cùng chiều thì cứ sau 12 phút thì khoảng cách giữa chúng tăng lên 2km,tính vận tốc mỗi xe?2 4đ)một bình thông nhau chứa thuỷ ngan,hai nhánh bình có cùng kích thước ,đổ vào nhánh của bình lượng dầu có chiều cao 18cm TLR của dầu 8000N/m^3...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
ngocanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
5 tháng 11 2016 lúc 21:50

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)

Trong đó: \(V\) là vận tốc.

\(S\) là quãng đường đi được.

\(t\) là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)

Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)

*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:

+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.

+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.

+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)

Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

*)Giảm lực ma sát:

- Làm nhẵn bề mặt của vật

- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt

- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn

- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

+ Muốn tăng lực ma sát thì:

- tăng độ nhám.

- tăng khối lượng vật

- tăng độ dốc.

Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.

*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:

+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.

*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)

Trong đó: \(p\) là áp suất.

\(F\) là áp lực.

\(S\) là diện tích mặt bị ép

*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)

Trong đó:

\(p\) là áp suất.

\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.

Bài 8: Tóm tắt

\(S_{AB}=24km\)

\(V_1=45km\)/\(h\)

\(V_2=36km\)/\(h\)

____________

a) 2 xe có gặp nhau không?

b) \(t=?\)

c) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.

b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.

t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)

c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)

Bình luận (0)
Thu Hien
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 5 2022 lúc 4:35

Bài 1

Đổi \(\left\{{}\begin{matrix}30'=1800\left(s\right)\\36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

a) Công suất của động cơ xe:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7,2.10^6}{1800}=4000\left(W\right)\)

b) Lực kéo của xe:

\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{4000}{10}=400\left(N\right)\)

Bình luận (1)
Minh Hiếu
4 tháng 5 2022 lúc 4:37

Bài 2

Đổi \(1,5h=5400\left(s\right)\)

a) Công suất máy kéo:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{162.10^6}{5400}=30000\left(W\right)\)

b) Lực kéo của máy kéo:

\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{30000}{15}=2000\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
ichi
12 tháng 3 2021 lúc 19:41

4 phút = 240 giây ; 480 KJ = 480000J

Công của động cơ là : A = P . t = 480000.240 =115200000(J)

Quãng đg là s=A /F= 144000(N)

Vận tốc v= s/t=600

 

 

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 3 2022 lúc 17:15

Tóm tắt

\(F=600N\\ A=9000kJ=9,000,000J\\ t=20p=1200s\\ P=?\\ v=?\) 

Giải 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9,000,000}{1200}=7500\left(W\right)\) 

Vận tốc là

\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{7500}{600}\approx0,0017\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (1)
NGUYỄN♥️LINH.._.
22 tháng 3 2022 lúc 17:18

refer

undefined

Bình luận (1)
 nthv_. đã xóa
GHY Nguyen
Xem chi tiết
Smile
30 tháng 3 2021 lúc 21:15

giải:

  Đổi 4 phút = 240 giây

 Công của con ngựa là:

             A=F.s= 1200.1500=1800000 Jun

 Công suất là:

             P=A/t=1800000/240=750 Jun/s

Bình luận (0)
scotty
30 tháng 3 2021 lúc 21:22

4 p = 240 s (giây)

Công suất của con ngựa là :

 ρ = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.1500}{240}=7500\)  (J/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 15:58

Đáp án A

Bình luận (0)
Đặng Thanh Hường
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:20

a, Đổi 5p = 300 s

Quãng đg xe chuyển động trong 5 phút là:

v=S/t ⇒ S=v.t = 300.6 = 1800 (m)

Công của động cơ là :

A=F.s = 1800.4000 = 7200000 (J)

Công suất của động cơ là :

P=A/t = 7200000/300 = 24000 (J/s)

b, Vì chiếc xe chuyển động đều nên công phát động bằng với công của lực ma sát, nên:

Ams=A=7200000 (J)

 

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
10 tháng 2 2021 lúc 19:26

c, Vì vận tốc tăng thêm \(\dfrac{5}{3}\) lần nên công cũng tăng lên \(\dfrac{5}{3}\) lần, nên:

A=7200000x\(\dfrac{5}{3}\)=12000000 (J)

Vậy ...

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết