Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Quốc Việt
Xem chi tiết
kim ngân
Xem chi tiết
Không Có Tên
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

Hoàng Bảo Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Khánh
8 tháng 11 2021 lúc 10:55

GIÚP MÌNH NHANH NHÉ

MÌNH ĐANG THI

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
8 tháng 11 2021 lúc 11:12

nếu là thi thì bạn tự làm đi nhé

Khách vãng lai đã xóa
tina tina
Xem chi tiết
HKT_Bí Mật
15 tháng 8 2017 lúc 20:57

k mk vs

Ben 10
15 tháng 8 2017 lúc 20:58

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

Bùi Tuấn Đức
15 tháng 8 2017 lúc 20:59

tính chất bắc cầu bạn ey

nhật hạ
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 9 2021 lúc 14:10

Ta có: \(\overline{abcd}-\left(a+b+c+d\right)=1000a+100b+10c+d-a-b-c-d=999a+99b+9c=9.111a+9.11b+9c=9.\left(111a+11b+c\right)\)Mà \(9⋮9\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}-\left(a+b+c+d\right)⋮9\)

Nguyễn Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 10 2015 lúc 23:02

a là bội của b 

=> a chia hết cho b

=> a = bk

Mà b chia hết cho c

=> b = cq

=> a = bk = cq.k chia hết cho c

=> a chia hết cho c

=> a là bội của c

=> Đpcm

dang nu vi na
Xem chi tiết
Kiều Diệu Đỗ Quyên
24 tháng 8 lúc 16:37

a ) vì 261 và 3105 chia hết cho 9

b ) vì 123 và 1101 chia hết cho 3

 

Mai Trung Hải Phong
24 tháng 8 lúc 17:42

a) \(261\times m+3105\times n\)

Ta có:

\(261⋮9\Rightarrow261\times m⋮9\)

\(3105⋮9\Rightarrow3105\times n⋮9\)

\(\Rightarrow261\times m+3105\times n⋮9\)

Mà \(261\times m+3105\times n>9\)

Vậy \(261\times m+3105\times n\) là bội của \(9\)

b) \(123\times m+1101\times n\)

Ta có:

\(123⋮3\Rightarrow123\times m⋮3\)

\(1101⋮3\Rightarrow1101\times n⋮3\)

\(\Rightarrow123\times m+1101\times n⋮3\)

Mà \(123\times m+1101\times m>3\)

Vậy...(kết luận tương tự câu a nhé)

lê hữu gia khánh
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 8 2018 lúc 20:15

a)  \(\overline{aaaaaa}=a.111111=a.3.37037\) \(⋮\)\(37037\)

b)  Nhận thấy các hạng tử trong B  đều chia hết cho 3   =>  B chia hết cho 3

\(B=3+3^3+3^5+3^7+...+3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\)

\(=\left(3+3^3+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+....+\left(3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\right)\)

\(=3\left(1+3^2+3^4\right)+3^7\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{2017}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=\left(1+3^2+3^4\right)\left(3+3^7+...+3^{2017}\right)\)

\(=91\left(3+3^7+....+3^{2017}\right)\)\(⋮\)\(91\)

mà  (3;91) = 1

=>  B chia hết cho 273

Lê Thanh Tân
12 tháng 8 2018 lúc 20:20

B chia hết cho 273

Còn câu a thì mình không biết nhé, xin lỗi bạn.