Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 17:44

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 1 ) Q A l = m . A l C A l ( t − t 1 ) ⇔ = 691350 − 11522 , 5 t 1 = 19320 − 322 t 1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được:

Q H 2 O + Q A l = 650.103 → t = 5 , 1 0 C

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2018 lúc 4:24

Nhiệt lượng thu vào:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 7:45

Chọn B.

Nhiệt lượng thu vào:

Qthu = Qn + QAl  = mn.cn.(t – t1) + mAl.cAl.(t – t1)

       = 2,75.4190.(60 – t1) + 0,35.880.(60 – t1) = 709830 – 11830,5t1.

Mặt khác 709830 – 11830,5t1 = 650000 t1 = 5,1 oC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2018 lúc 16:53

Chọn B.

Nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q n + Q A l  

= m n c n t - t 1 + m A l c A l t - t 1

= 2,75.4190.(60 – t 1 ) + 0,35.880.(60 –  t 1 )

= 709830 – 11830,5 t 1 .

Mặt khác 709830 – 11830,5 t 1  = 650000

⟹  t 1 =  5 , 1 o C

Bình luận (0)
Block Simon
Xem chi tiết
Dịch Dương Di Nhiên
2 tháng 5 2016 lúc 17:58

mnhôm= 0,35kg

ta có nhiệt độ của nước và ấm ở thời điểm ban đầu cũng như sau khi hệ cân bằng là nhưu nhau nhé! 

Qnước + Qnhôm = 650000

(2,75 . 4180 + 0,35 . 880) . (60 - x) = 650000 ( với x là nhiệt độ ban đầu của ấm và nước )

=> x = 5 độ C 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2017 lúc 2:35

Đáp án C

Nhiệt lượng thu vào:

QH2O = mH2O.CH2O(t – t1 ) = 1005600 – 12570t1

QAl = mAl.CAl(t – t1 ) = 28160 – 352t1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được : QH2O + QAl = 740.103

=> t = 22,70C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2017 lúc 4:53

Đáp án C

Nhiệt lượng thu vào:

QH2O = mH2O.CH2O (t – t1 ) = 1005600 − 125700

QAl = mAl.CAl (t – t1 ) = 28160 – 352t1

Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được :

QH2O + QAl = 740.103 → t = 22,70C

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 5 2022 lúc 18:31

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước

\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2018 lúc 17:28

Đáp án: B

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến  100 0 C  là:

    Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2  = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)

- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:

    Q = Q 1 + Q 2  = 18480 + 588000 = 606480 (J).

   20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.

- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là

    Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)

Bình luận (0)
Nobody
24 tháng 4 2023 lúc 20:14

Cho em hỏi mn cái này đc ko ạ:

0÷0=?

Thấy giao mà ko bt làm ai giải giúp em vs ạ(hehehehBoi....)

Bình luận (0)