Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Huyết Băng
19 tháng 6 2016 lúc 21:16

a. \(1-2x< 7\)

mà: \(1-n\le1\)với mọi n

\(\Rightarrow2x=n\Rightarrow x=\frac{n}{2}\)với mọi n

b.để: (x-1).(x-2)>0

=> x-1>0hoặc x-2<0

=>x>1hoặc x<2

(mik chỉ làm 2 câu mẫu thôi, bạn cố gắng tự làm nha, rất vui được kết bạn với bạn)

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 10 2018 lúc 18:18

a, 1 - 2x < 7

=> -2x < 6

=> x < -3

=> x thuộc {-4; -5; -6; ...}

b, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

th1 :

\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x< 1\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2;...\right\}}\)

th2 :

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}\Rightarrow}x>2\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;...\right\}}\)

vậy_

c tương tự b

Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 18:46

\(a.1-2x< 7\Leftrightarrow2x< 7+1=8\Leftrightarrow x< 8:2\Leftrightarrow x< 4\)

Vậy x < 4

\(b.\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0;x-2>0\\x-1< 0;x-2< 0\end{cases}}\)

\(TH1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0+1=1\\x>0+2=2\end{cases}\Rightarrow x>2}}\)

\(TH2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0+1=1\\x< 0+2=2\end{cases}\Rightarrow}}x< 2\)

Vậy \(x\ne2\)

Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 18:57

Sửa lại câu a,

\(1-2x< 7\Leftrightarrow2x< 1-7=-6\Leftrightarrow x< -6:2\Leftrightarrow x< -3.\)

c, \(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

\(TH1\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2< 0\\\left(x+1\right)>0\\\left(x-4\right)>0\end{cases}}\)không xảy ra

\(TH2\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2>0\\x+1< 0\\x-4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\text{mọi x}\\x< -1\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow-4< x< -1\)

\(TH3\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2>0\\x+1>0\\x-4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\text{mọi x}\\x>-1\\x< -4\end{cases}}}\left(loại\right)\)

Vậy -4 < x < -1 hay x thuộc { -2; -3 }

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 2 2023 lúc 21:02

`5/9+4/9:x=1/3`

`=>4/9:x=1/3-5/9`

`=>4/9:x=3/9-5/9`

`=>4/9:x=-2/9`

`=>x=4/9:(-2/9)`

`=>x=4/9.(-9/2)`

`=>x=-4/2`

`=>x=-2`

MASTER
13 tháng 2 2023 lúc 21:04

`5/9 + 4/9 : x= 1/3`

`=> 4/9 : x= 1/3-5/9`

`=> 4/9 : x= 3/9-5/9`

`=> 4/9 : x= -2/9`

`=> x= 4/9 :(-2/9)`

`=>x= 4/9 xx (-9/2)`

`=>x= -36/18`

`=>x=-2`

Đức Kiên
13 tháng 2 2023 lúc 21:19

5/9+4/9:x=1/3 

          1:x=1/3

             x= 1: 1/3

             x= 3 

Theo tui là thế vì có mỗi phép cộng làm cộng trước xong đó tính x là ra nếu thấy cách làm thế nào thì mn bình luộn nha 

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 2 2016 lúc 21:57

=>(-12x)-(-60)+21-7x=5

=>(-12x)+60+21-7x=5

=>(-12x-7x)=5-(60+21)=-76

=>(-19x)=-76=>x=4

Vậy x=4

Nguyễn Mạnh Khôi
27 tháng 2 2016 lúc 22:02

-12(x-5)+7(3-x)=5

-12.x+12.5+7.3-7.x

-19x+60+21=5

-19x=-76

x=-76:(-19)=4

Vậy x=4

Nguyễn Quỳnh Chi
27 tháng 2 2016 lúc 22:04

-12(x-5) + 7(3-x) =5 

( -12x + 60) + ( 21 - 7x) = 5

 -12x + 60 + 21 - 7x = 5

  -19x + 81 = 5

   -19x = 76

        x = -4

mèo con dễ thương
Xem chi tiết
otaku anime
27 tháng 7 2017 lúc 21:11

1.

=3/5x(3/7+4/7)+2/5x(13/9-4/9)

=3/5x1+2/5x1

=3/5+2/5

=1

2.Xx(3/4+4/5)=7/10

Xx31/20=7/10

X         =7/10:31/20

X         =14/31

Tô Hoài An
28 tháng 7 2017 lúc 5:53

\(\frac{3}{5}\cdot\frac{3}{7}+\frac{3}{5}\cdot\frac{4}{7}+\frac{2}{5}\cdot\frac{13}{9}-\frac{2}{5}\cdot\frac{4}{9}\)

\(=\frac{3}{5}\cdot\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)+\frac{2}{5}\cdot\left(\frac{13}{9}-\frac{4}{9}\right)\)

\(=\frac{3}{5}\cdot1+\frac{2}{5}\cdot1\)\(=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}=1\)

_________________________________________

\(\frac{3}{4}\cdot x+\frac{4}{5}\cdot x=\frac{7}{10}\)

\(\left(\frac{3}{4}+\frac{4}{5}\right)\cdot x=\frac{7}{10}\)

\(\frac{31}{20}\cdot x=\frac{7}{10}\)

\(x=\frac{7}{10}:\frac{31}{20}\)

\(x=\frac{14}{31}\)

Lan_ Trần Ciu
Xem chi tiết
Thụy Nguyên
Xem chi tiết
sakura
12 tháng 12 2016 lúc 21:34

12,65 x X + X x 27,35 = 9

    (12,65 + 27,35) x X = 9

                       40 x X = 9

                              X = 9 : 40

                              X = 0,225

Trịnh Thành Công
12 tháng 12 2016 lúc 21:36

a)12,65 x x + x x 27,35 = 9

   x x ( 12,65 + 27,35 ) = 9

  x x 40 = 9

   x=\(\frac{9}{40}\)

b)11x(x-5)=5x(x+11)

   11x-55=5x+55

   11x-55-5x-55=0

   6x-110=0

   6x=110

   x=\(\frac{55}{3}\)

Nguyễn Khánh Chi
10 tháng 5 2020 lúc 20:42

mk ko biết làm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 20:20

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

Huỳnh Quang Sang
29 tháng 6 2019 lúc 20:28

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

a; \(\dfrac{1}{2}x\) + \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{7}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{4}\)

     \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{7}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)\(x\) 

    \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{10}{4}\) = 3\(x\)

    3\(x\)          = \(\dfrac{13}{4}\)

     \(x\)          = \(\dfrac{13}{4}\) : 3

     \(x=\dfrac{13}{12}\) 

Vậy \(x=\dfrac{13}{12}\)

   

Lệ Băng
Xem chi tiết
Sarah
11 tháng 7 2017 lúc 8:07

\(x-\frac{3}{5}=1\div3\)

\(x-\frac{3}{5}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}+\frac{3}{5}=\frac{14}{15}\)

Chắc x 1/6 = 5 : 4 là phép nhân

\(x\times\frac{1}{6}=5\div4\)

\(x\times\frac{1}{6}=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}\div\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{15}{2}\)

Nguyễn Tiến Dũng
11 tháng 7 2017 lúc 8:04

x-3/5=1/3

x=1/3+3/5

x=14/15

x.1/6=5/4

x=5/4:1/6

x=5/4x6

x=15/2

Nguyễn Hoài
11 tháng 7 2017 lúc 8:05

x - \(\frac{3}{5}\)= 1 : 3 

x - \(\frac{3}{5}\)\(\frac{1}{3}\)

x         = \(\frac{1}{3}+\frac{3}{5}\)

x         = \(\frac{14}{15}\)