Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 2 2018 lúc 17:56

Đáp án: A

Thảo Lam Nguyễn
Xem chi tiết
zero
19 tháng 1 2022 lúc 15:09

tham khảo 

 

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

Trần Vũ Như Bình
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 19:29

B

Khánh Quỳnh Lê
1 tháng 12 2021 lúc 19:30

B

Nguyễn Thị Tuyết Nhi
15 tháng 1 2022 lúc 9:02

B nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Seventeen Right Here
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 1 2019 lúc 15:37

Đáp án: B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 12 2017 lúc 2:16

Đáp án: B

Akari Karata
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2019 lúc 21:13

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
23 tháng 10 2019 lúc 19:48

tôi ko bt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
23 tháng 10 2019 lúc 19:49

ko bt mà cũng nói

Khách vãng lai đã xóa
nguyenquocthanh
23 tháng 10 2019 lúc 19:50

dang giúp nhờ bn khác của tôi trả lời giup2 ấy mà

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Như Bình
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 19:33

A

Cù Đức Anh
1 tháng 12 2021 lúc 19:33

A nhé bạn!

๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 19:33
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 10 2018 lúc 13:30

Tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí, là nơi kiểm nghiệm chân lí.

Đáp án cần chọn là: D