Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lưu Phúc Hảo
Xem chi tiết
Võ Đoan Nhi
25 tháng 5 2018 lúc 11:07

a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??

*Công thức:  \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

_Giải:

-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt

=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt

-Lược bỏ những đt trùng nhau

=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)

b/

-Ta có:  \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)

-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.

-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)

-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)

Dân chơi
Xem chi tiết
vo duc anh huy
15 tháng 6 2019 lúc 19:44

a) 2A=2^2+2^3+...+2^100

A= 2A-A= 2^100-2 không phải là số chính phương

A+2 = 2^100 là số chính phương

b) 20.448 =2.2.5.296 = 298.5 > 298.4 > 2100 > A

c) 2100 - 2 = 299.2-2=833.2 -2  => n rỗng

d) ta có: 24k chia 7 dư 2 

2100-2 = 24.25-2 chia hết chp 7

e) ta có: 24k chia 6 dư 4

2100-2 = 24.25-2 chia 6 dư 2

f) ta có: 24k tận cùng 6

2100-2 = 24.25-2 tận cùng 4

Dân chơi
15 tháng 6 2019 lúc 20:13

Cảm ơn bạn nhé :))

vo duc anh huy
15 tháng 6 2019 lúc 20:21

tui sợ tui giải sai thôi =))

Nữ hoàng lạnh lùng
Xem chi tiết
Trần Công Đức
14 tháng 12 2016 lúc 13:08

lay o toan boi a

 

Nobita Thiện Xạ Vũ Trụ
Xem chi tiết
Ngô Trí Trường
Xem chi tiết
Ngô Trí Trường
Xem chi tiết
Ngô Trí Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
15 tháng 12 2015 lúc 20:37

ai tick cho mik lên 250 điểm hỏi đáp với.

no name
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 8 2016 lúc 14:00

a) Ta có:
\(S=2+2^3+2^5+...+2^{59}\)

\(S=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)\)

\(S=2.\left(1+2^2\right)+2^3.\left(1+2^2\right)+...+2^{57}.\left(1+2^2\right)\)

\(S=\left(2+2^3+2^5+...+2^{57}\right).5⋮5\)

Vậy \(S⋮5\)

Nguyễn Huy Tú
28 tháng 8 2016 lúc 13:57

a) Ta có:

\(S=2+2^3+2^5+...+2^{99}\)

\(S=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+...+\left(2^{97}+2^{99}\right)\)

\(S=2\left(1+2^2\right)+2^3\left(1+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2^2\right)\)

\(S=2.5+2^3.5+...+2^{97}.5\)

\(S=\left(2+2^3+...+2^{97}\right).5⋮5\)

\(\Rightarrow S⋮5\)

 

Nguyễn Huy Tú
28 tháng 8 2016 lúc 14:04

c) \(S=2+2^3+2^5+...+2^{59}\)

\(4S=2^3+2^5+2^7+...+2^{61}\)

\(4S-S=\left(2^3+2^5+2^7+...+2^{61}\right)-\left(2+2^3+2^5+...+2^{59}\right)\)\(\Rightarrow3S=2^{61}-2\)

\(\Rightarrow S=\frac{2^{61}-2}{3}\)

 

物理疾驰
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 11:32

`k^2-k+10`

`=(k-1/2)^2+9,75>9`

`k^2-k+10` là số chính phương nên đặt

`k^2-k+10=a^2(a>3,a in N)`

`<=>4k^2-4k+40=4a^2`

`<=>(2k-1)^2+39=4a^2`

`<=>(2k-1-2a)(2k-1+2a)=-39`

`=>2k-2a-1,2k+2a-1 in Ư(39)={+-1,+-3,+-13,+-39}`

`2k+2a>6`

`=>2k+2a-1> 5`

`=>2k+2a-1=39,2k-2a-1=-1`

`=>2k+2a=40,2k-2a=0`

`=>a=k,4k=40`

`=>k=10`

Vậy `k=10` thì `k^2-k+10` là SCP

Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 11:34

`+)2k+2a-1=13,2k-2a-1=-3`

`=>2k+2a=14,2k-2a=-2`

`=>k+a=7,k-a=-1`

`=>k=3`

Vậy `k=3` hoặc `k=10` thì ..........