Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu thị hồng nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 10 2019 lúc 21:25

Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )

Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.

=> x + y + z = 45  ( học sinh )

Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá 

=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)

Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi

=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)

=> x =3.5 =15 ( học sinh )

  y = 4. 5 = 20 ( hs )

z = 2 . 5 = 10 (hs)

Vậy: 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 10 2019 lúc 21:41

Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )

Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45

Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)

Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Hải Anh
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
30 tháng 9 2018 lúc 19:32

số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi

=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi

giỏi + khá + trung bình = 45

=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)

Phạm Đôn Lễ
30 tháng 9 2018 lúc 19:33

giỏi 15 hs

khá 20 hs

trung bình 10 hs

Nguyễn Linh Chi
22 tháng 10 2019 lúc 21:27

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Lan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
10 tháng 11 2015 lúc 21:08

Dễ mà,mình chỉ cho:

Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c

Ta có:

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)

Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

 

\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)

\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)

Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10

 

ngoc_Anh
Xem chi tiết
Rip_katakuri
Xem chi tiết

Số HS giỏi:

36 x 25%= 9(HS)

Số HS khá:

5/3 x 9 = 15(HS)

Số HS trung bình:

36 - (9+15)= 12(HS)

Vua hải tặc
Xem chi tiết
Đặng Thị Nam Thái
11 tháng 11 2018 lúc 23:22

Q  

Số hs giỏi của lớp đó là 15 hs

Số hs khá của lớp đó là 20 hs      

Số hs trung bình của lớp đó là 10 hs

Hok tốt!!!!!

                                                                                                                 

Nguyễn Linh Chi
22 tháng 10 2019 lúc 21:28

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Lan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
9 tháng 11 2015 lúc 16:34

Số học sinh trung bình  là :
45 : 7/15 = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24 ( học sinh)
Số học sinh giỏi bằng tổng số học sinh cả lớp là :
\(\frac{1}{1+2}=\frac{1}{3}\) ( học sinh)
Số học sinh giỏi là:
24.1/3= 8(học sinh)
Vậy số học sinh giỏi là 8

Thùy Linh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
10 tháng 8 2017 lúc 9:53

e hình dung như thế này nhé ( còn lời giải e tự trình bày)

HSTB = 3/2 HSK;

HSK = 2HSG

HSG = ??? 

e thấy nó có nối đuôi k ?

vậy e phải tìm HSG trước

ta có HSG + HSK + HSTB = 42 

=> HSG = 42 - HSK - HSTB ( trong bất kì phương trình nào thì cũng giải quyết vế phức tạp trước e nhé, vế phức tạp là bên Phải ấy )

mà HSTB = 3/2 HSK , thay vào :

HSG = 42 - HSK - 3/2 HSK

HSG = 42 - ( HSK + 3/2 HSK )

HSG = 42 - 5/2 HSK 

mà HSK = 2 HSG , lại thế vào tiếp 

HSG = 42 - 5/2 . 2 . HSG 

HSG = 42 - 5 HSG ( -5/2 . 2 rút gọn còn số 2 còn lại 5 nhé, vì nhân chia trc cộng trừ sau mà )

HSG + 5 HSG = 42 ( Quy tắc chuyển vế )

6 HSG = 42 

HSG = 7 

=> HSK = 2 HSG = 2 . 7 = 14

=> HSTB = 3/2 HSK = 3/2 . 14 = 21 

hay 42 = HSG + HSK + HSTB 

=> HSTB = 42 - HSG - HSK

HSTB = 42 - 7 - 14 = 21 

Kudo Shinichi
10 tháng 11 2017 lúc 20:31

Vậy ta có:Học sinh trung bình là 3 phần,học sinh khá là 2 phần,học sinh giỏi là 1 phần

Tổng số phần bằng nhau là:3+2+1=6(phần)

Học sinh giỏi là:42/6*1=7(học sinh)

học sinh khá là:7*2=14(học sinh)

học sinh trung bình là:42-14-7=21(học sinh)

đáp số:...

k mk nha