Một thửa ruộng hình bình hành có cạnh đáy 35m, chiều cao bằng 3/7 cạnh đáy. Diện tích thửa ruộng đó là?
một thửa ruộng hình bình hành có cạnh đáy là 126m,cạnh đáy gấp 2 lần chiều cao tính diện tích thửa ruộng hình bình hành đó.
Chiều cao của thửa ruộng hình bình hành là:
\(\dfrac{126}{2}=63\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng đó là:
\(126\) x \(63=7938\left(m^2\right)\)
Đ/s
Chiều cao thửa ruộng hình bình hành đó là :
126 : 2 = 63 (m)
Diện tích thửa ruộng hình bình hành đó là :
126 x 63 = 7938 (m2)
Đáp số : 7938 m2
Chiều cao thửa ruộng hình bình hành đó là :
126 : 2 = 63 (m)
Diện tích thửa ruộng hình bình hành đó là :
126 x 63 = 7938 (m2)
Đáp số : 7938 m2
a) - Chiều cao thửa ruộng đó là :
$\quad\rm 40\times\dfrac35=24\ (m)$
- Diện tích thửa ruộng đó là :
$\quad\rm 40\times24=960\ (m^2)$
b) - Diện tích phần đất trồng hoa là :
$\quad\rm 960\times\dfrac23=640\ (m^2)$
a) - Chiều cao thửa ruộng đó là :
960×23=640 (m2)
Một thửa ruộng hình bình hành có tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao là 150 m. Chiều cao của thửa ruộng ngắn hơn cạnh đáy là 24m.
a. Tính diện tích của thửa ruộng đó?
b. Người ta dự định sẽ trồng lúa trên 2/3 diện tích của thửa ruộng . Tính diện tích trồng lúa ?
Một thửa ruộng hình bình hành có tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao là 150 m. Chiều cao của thửa ruộng ngắn hơn cạnh đáy là 24m.
a. Tính diện tích của thửa ruộng đó?
b. Người ta dự định sẽ trồng lúa trên 2/3 diện tích của thửa ruộng . Tính diện tích trồng lúa ?
Độ dài của đáy là :
( 150 + 24 ) : 2 = 87 ( m )
Chiều cao là :
87 - 24 = 63 ( m )
a)Diện tích thửa ruộng là :
87 x 63 = 5 481 ( m2 )
b)Diện tích trồng lúa là :
5 481 x \(\dfrac{2}{3}\)= 3 654 ( m2 )
1, Một hình bình hành có tổng số đo cạnh đáy và chiều cao bằng 45m, chiều cao ngắn hơn cạnh đáy 9m. Tính diện tích, chu vi hình bình hành đó
2, Một khu đất hình chữ nhật có trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là 85m, chiều dài hơn chiều rộng 18m. Tính diện tích khu đất đó?
3, Một thửa ruộng hình bình hành có cạnh đáy 24m, người ta mở rộng mỗi cạnh đáy thành 28m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 60m2 .Tìm diện tích, chu vi thửa ruộng chưa mở rộng.
4, Tìm 4 phân số khác nhau lớn hơn 3/7 nhưng bé hơn 2/3
Bài giải :
1. Số đo cạnh đáy hình bình hành là :
(45 + 9) : 2 = 27 ( m )
Chiều cao hình bình hành là :
27 - 9 = 22 ( m )
Diện tích hình bình hành là :
27 x 22 = 594 ( m2 )
Chu vi hình bình hành là :
(27 + 22) x 2 = 98 ( m )
Giải:
1. Số đo cạnh đáy hình bình hành là:
( 45 + 9 ) : 2 = 27 (m)
Chiều cao hình bình hành là:
27 - 9 = 18 (m)
Diện tích hình bình hành là:
27 x 18 = 486 (m2)
Chu vi hình bình hành đó là:
( 27 + 18 ) x 2 = 90 (m)
Đáp số: Diện tích: 486 m2
Chu vi: 90 m
2. Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật đó là:
85 x 2 = 170 (m)
Chiều rộng khu đất đó là:
( 170 - 18 ) : 2 = 76 (m)
Chiều dài khu đất đó là:
76 + 18 = 94 (m)
Diện tích khu đất đó là:
94 x 76 = 7144 (m2)
Đáp số: 7144 m2
4. Ta quy đồng mẫu số hai phân số 3/7 và 2/3 được:
9/21 và 14/21
Ta có: 9/21 < 10/21 < 11/21 < 12/21 < 13/21 < 14/21
Vậy 4 phân số khác nhau lớn hơn 3/7 nhưng bé hơn 2/3 là: 10/21; 11/21; 12/21; 13/21
Bài 6: Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 8dam 5m. Chiều cao bằng cạnh đáy. Hỏi diện tích thửa ruộng đó có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét-vuông?
8dam5m=8,5 dam
Diện tích thửa ruộng đó là:
\(8,5\cdot8,5=72,25\left(dam^2\right)\)
Đáp số: \(72,25dam^2\)
Một thửa ruộng hình bình hành có cạnh đáy gấp 2 lần chiều cao và tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao là 150 m.
A. Tính diện tích thửa ruộng hình bình hành đó?
B. Trên thửa ruộng đó người ta trồng lúa, trung bình cứ một mét vuông thu được 2 kg thóc. Hỏi đã thu được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tấn thóc ?
Theo bài ra ta có sơ đồ:
a,Theo sơ đồ ta có:
Chiều cao là
150 : ( 1 + 2) = 50 (m)
Độ dài đáy là:
150 - 50 = 100 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
100 \(\times\) 50 = 5 000 (m2)
b, Thửa ruộng đó thu được số ki-lô-gam thóc là:
2 \(\times\) 5 000 = 10 000 (kg)
Đổi 10 000 kg = 10 tấn
Đáp số: a, 5 000 m2
b, 10 tấn
Bài 5. Một thửa ruộng hình bình hành có cạnh đáy gấp 2 lần chiều cao và tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao là 150 m.
a. Tính diện tích của thửa ruộng hình bình hành đó?
b. Trên thửa ruộng đó người ta trồng lúa, trung bình cứ 1m2 thu được kg thóc. Hỏi đã thu được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tấn thóc?
GIÚP MIK VS!!! COẢM ƯN GẤT NHỀU
HUHU SẮP THI ÒI BÙN QUÉ
PP MỤ NGƯỜI NHOA UNG NGOA
a, Cạnh đáy hình bình hành là : 150 : ( 2 + 1 ) x 2 = 100 ( m )
Chiều cao hình bình hành là : 150 - 100 = 50 ( m )
Diện tích hình bình hành là : 100 x 50 = 5000 ( m2 )
b, Thu hoạch thửa ruộng được số tấn thóc là :
5000 x 3/5 = 3000 ( kg )
Đổi 3000 kg = 3 tấn
Vậy thu hoạch được 3 tấn thóc
một thửa ruộng hình bình hành có trung bình cộng của độ dài đáy và chiều cao là 75m, cạnh đáy hơn chiều cao là 50m. Tính diện tích thửa ruộng đó?
Tổng độ dài chiều cao và cạnh đáy là : \(75\times2=150m\)
Chiều cao của thửa ruộng là : \(\left(150-50\right):2=50m\)
độ dài cạnh đáy là : \(150-50=100m\)
Diện tích thửa ruộng đó là : \(100\times\frac{50}{2}=2500m^2\)