nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình nổi bật, giá trị kinh tế của cá mè trắng
nguồn gốc, đặc điểm nổi bật, giá trị kinh tế của cá rô phi (xin đầy đủ, đúng nhất)
Tham khảo
Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cá rô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế.Cá rô phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với cá chép về thành phần tinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (1- 1,5%), K, Na chỉ có một điều khác là thức ăn của cá rô phi yêu cầu về hàm lượng đạm thấp hơn. Ðiều này rất có ý nghĩa khi chế biến thức ăn công nghiệp cho cá rô phi.Ðến thời kỳ thành thục, vào mùa sinh sản các đặc điểm sinh sản thứ cấp của cá rô phi rất rõ. Cá đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và vây đuôi, khi đó ở con cái có màu hơi vàng.
Dựa vào bảng 24, thông tin tham khảo tại các mục III và các nguồn tư liệu thu thập được, hãy viết báo cáo trình bày một số đặc điểm nổi bật về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
Tham khảo!
♦ Tình hình ngoại thương của Nhật Bản: Nhật Bản là một cường quốc về thương mại trên thế giới, khoảng 55% trị giá thương mại được thực hiện với các nước phát triển, nhiều nhất là Hoa Kỳ và EU. Khoảng 45% tổng giá trị thương mại được thực hiện với các nước đang phát triển, nhất là với các nước châu Á.
- Hoạt động xuất khẩu
+ Nhật Bản là nước xuất khẩu lớn thứ 4 thế giới. Năm 2020, giá trị xuất khẩu của Nhật Bản đạt 785,4 tỉ USD.
+ Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu gồm nhiên liệu, thực phẩm, hóa chất, hàng dệt may, nguyên liệu thô,...
+ Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, A-rập Xê-út, Thái Lan,...
- Hoạt động nhập khẩu
+ Nhật Bản là nước nhập khẩu hàng hóa lớn thứ 5 thế giới. Năm 2020, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đạt 786,2 tỉ USD.
+ Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng gồm xe có động cơ, linh kiện và phụ tùng ô tô, hóa chất, sản phẩm và linh kiện điện tử - điện thoại, máy móc và thiết bị cơ khí, tàu biển,…
+ Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, Thái Lan,..
- Cán cân thương mại: trong giai đoạn từ năm 2000 - 2020, cán cân thương mại của Nhật Bản có sự biến động: từ năm 2000 - 2010, Nhật Bản là nước xuất siêu; từ năm, 2015 - 2020, Nhật Bản là nước nhập siêu.
♦ Tình hình hoạt động đầu tư của Nhật Bản:
- Nhật Bản là quốc gia có giá trị đầu tư ra bên ngoài rất lớn và ngày càng tăng. Nhật Bản đầu tư nhiều ra bên ngoài do nhiều nguyên nhân, trong đó chi phí nhân công ở các nước nhận đầu tư thấp là một trong những nguyên nhân chính.
- Hoa Kỳ là đối tác đầu tư lớn nhất của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản đang tăng cường đầu tư vào các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam.
- Tính đến ngày 20/4/2021, Nhật Bản có 4 690 dự án đầu tư tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng kí đạt 62,9 tỉ USD.
+ Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu của Nhật Bản vào Việt Nam là công nghiệp chế biến, chế tạo; sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hoà; bất động sản,...
+ Một số dự án lớn của Nhật Bản tại Việt Nam là: Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn ở Thanh Hoá, Dự án thành phố thông minh tại huyện Đông Anh ở Hà Nội, Dự án nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2 ở Thanh Hoá, Dự án khu đô thị Tô-kiu ở Bình Dương...
Hoạt động kinh tế đối ngoại Châu Phi có đặc điểm gì nổi bật
Sông ngòi nước ta có những đặc điểm nổi bật gì ? Qua kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế hãy nêu giá trị kinh tế của sông ?
Các đặc điểm nổi bật của sông ngòi:
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước.
- Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính: hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.
- Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn
-Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
Giá trị KT của sông:
- Làm thủy lợi
-Thủy điện
-Thủy sản
-Du lịch
-Giao thông vận tải đường sông
-Cung cấp cát cho vật liệu xây dựng
-Cung cấp phù sa
- Điều hòa khí hậu
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là:
A. Kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng trưởng cao.
B. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
C. Mĩ thất bại trong cuộc Chiến tranh ô tô với Nhật Bản.
D. Mĩ thất bại trong cuộc chạy đua với Nhật nhằm chiếm lĩnh thị trường châu Âu.
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là
A. Kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng trưởng cao.
B. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
C. Mĩ thất bại trong cuộc Chiến tranh ô tô với Nhật Bản.
D. Mĩ thất bại trong cuộc chạy đua với Nhật nhằm chiếm lĩnh thị trường châu Âu.
Đáp án B
Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào trình trạng khủn hoảng và suy thoái kéo dài đến năm 1982. Từ năm 1983, kinh tế Mĩ mới bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại.
Đó cùng là đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 70 cúa thế kỉ XX.
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là
A. kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng trưởng cao.
B. khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
C. Mĩ thất bại trong cuộc Chiến tranh ô tô với Nhật Bản.
D. Mĩ thất bại trong cuộc chạy đua với Nhật nhằm chiếm lĩnh thị trường châu Âu.
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là
A. kinh tế khá ổn định, tốc độ tăng trưởng cao.
B. khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
C. Mĩ thất bại trong cuộc Chiến tranh ô tô với Nhật Bản.
D. Mĩ thất bại trong cuộc chạy đua với Nhật nhằm chiếm lĩnh thị trường châu Âu.
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là
A. Khủng hoảng trầm trọng
B. Phát triển mạnh mẽ
C. Phát triển chậm
D. Phát triển xen lẫn khủng hoảng
Đáp án A
Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, từ năm 1930 nền kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp, cũng như so với các nước trong khu vực