Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The Tranthi
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 4 2022 lúc 20:43

Vai trò của lớp thú:

- Cung cấp thực phẩm.

- Cung cấp sức kéo.

- Cung cấp nguồn dược liệu quý .

- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ.

- Tiêu diệt 1 số loài đv gặm nhấm có hại.

- Làm vật thí nghiệm.

- ......

 Chúng ta có thể bảo vệ sự đa dạng của thú:

- Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã.

- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

- Trồng cây rừng, phủ xanh đồi trọc tạo môi trường sống cho động vật.

- Đề ra luật bảo vệ thiên nhiên, nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm.

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắt bừa bãi.

- Lai tạo thêm nhiều giống mới.

- .........

Ender MC
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 15:26

tham khảo

 

Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn

Trình bày vai trò của lớp lưỡng cư - Mai Thuy

Cool Nick
Xem chi tiết

tk

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

Vũ Quang Huy
17 tháng 4 2022 lúc 10:53

tham khảo

a,Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

b,

* Trong tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo sự cân bằng sinh thái

* Trong đời sống con người

- Cung cấp nguồn dược liệu quý

- Làm đồ thủ công mĩ nghệ

- Làm vật thí nghiệm

- Cung cấp thực phẩm và sức kéo

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông lâm nghiệp ...

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 4 2022 lúc 10:53

Tham khảo:

a,Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

b,

Vai trò

* Trong tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo sự cân bằng sinh thái.

* Trong đời sống con người.

- Cung cấp nguồn dược liệu quý.

- Làm đồ thủ công mĩ nghệ.

- Làm vật thí nghiệm.

- Cung cấp thực phẩm và sức kéo.

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông lâm nghiệp,. ...

Xem chi tiết
Phong Thần
7 tháng 2 2021 lúc 8:25

Câu 1:Nghiên Cứu  thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?

* Đối với tự nhiên:

- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại

- Thụ phấn cho cây

- Phát tán quả và hạt cho cây

* Đối với con người

Lợi ích:

+ Cung cấp thực phẩm

+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình

+ Trang trí

+ Làm cảnh

+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch

Tác hại:

+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp

+Là động vật trung gian truyền bệnh

Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?

- Không chặt phá cây bừa bãi.

- Không săn bắt chúng.

- Không đặt bẫy và phá hủy chỗ ở của chúng.

- Xây dựng khu bảo tồn và lên án những hành vi làm tổn hại đến chúng, có thế chúng mới phát triển và sản sinh ra nhiều loại chim có ích cho cuộc sống.

Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 8:26

Câu 1 :

- Lời ích của lớp chim :

+, Đối với đời sống con người :

+, Đối với tự nhiên :

  - Làm đa dạng, phong phú sinh thái .

  - Ăn các loài sâu bọ phá hoại cây cối .

  - Giup phát tán cây rừng .

Câu 2 :

- Các biện pháp để bảo vệ lớp chim :

- Phê phán những người ngăn bắt, phá hoại môi trường sống của loài chim ,.

-......

Quảng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Ma Ác
Xem chi tiết
Good boy
6 tháng 5 2021 lúc 16:24

Chúng ta cần phải bảo vệ thiên nhiên và không săn bắn bừa bãi để bảo vệ lớp thú

Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:25

Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải: + Không săn bắt các loài động vật hoang dã. + Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép… ... + Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải: + Không săn bắt các loài động vật hoang dã. + Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép… ... + Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Trung Rose
6 tháng 5 2021 lúc 17:28

+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Tick nka :v

 

Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
17 tháng 3 2022 lúc 17:21

1.

Thỏ là loài động vật gặm nhấm nên không thể xây chuồng bằng gỗ hay tre được

2.

+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp

3.

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...Đối xử tốt với cả những loài gây hại.
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 17:22

tham khảo

Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng. 

lớp thú

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm  hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...

Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm. ...

Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...

Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...Đối xử tốt với cả những loài gây hại. ...

Hà Anh.

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 17:22

 tham khảo

⇒ Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm  hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp

 

nguyễn ngọc hiếu
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 9:45

tham khảo

câu 3

Vai trò của thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý: VD: sừng, nhung (hươu nai,...), xương (hổ, gấu, hươu nai,...), mật gấu,...

- Cung cấp thực phẩm: VD: gà, lợn, dê,...

- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị:  VD: da, lông (báo, hổ,...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò,...), xạ hương (tuyến hươu xạ, cầy giông, cầy hương,...)

- Làm vật lệu thí nghiệm :  VD:chuột bạch, chuột nhắt, khỉ,...)

- Có vai trò sức kéo quan trọng :  VD: ngựa, trâu, bò

- Tiêu diệt các loài động vật có hại cho nông nghiệp: VD: chồn, cầy, mèo rừng,..

câu 4

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

 

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 9:48

câu 5

hiện tượng Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Mắt của ếch kém chỉ có thể nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.


 

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 9:49

tham khảo

Câu 4

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

Câu 5

undefined

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết