Phương trình |x - 3| = 9 có tập nghiệm là :
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
Bất phương trình ( x - 3 ) x 2 + 4 ≤ x 2 - 9 có tập nghiệm là
A. ( - ∞ ; - 5 6 ] ∪ [3; + ∞ )
B. [ - 5 6 ; + ∞ )
C. (-3; - 5 6 ] ∪ [3; + ∞ )
D. ( - ∞ ;-3] ∪ [3; + ∞ )
Đáp án: A
Giải (I):
Giải (II):
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:
Phương trình \(\sqrt{2-f\left(x\right)}=f\left(x\right)\) có tập nghiệm A = {1;2;3}. Phương trình \(\sqrt{2.g\left(x\right)-1}+\sqrt[3]{3.g\left(x\right)-2}=2.g\left(x\right)\) có tập nghiệm là B = {0;3;4;5} . Hỏi tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+f\left(x\right).g\left(x\right)+1=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
có bao nhiêu phần tử?
A.1
B.4 C.6 D.7
\(\sqrt{2-f\left(x\right)}=f\left(x\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)\ge0\\f^2\left(x\right)+f\left(x\right)-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\f\left(x\right)=-2< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(2\right)=f\left(3\right)=1\)
\(\sqrt{2g\left(x\right)-1}+\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}=2.g\left(x\right)\)
\(VT=1.\sqrt{2g\left(x\right)-1}+1.1\sqrt[3]{3g\left(x\right)-2}\)
\(VT\le\dfrac{1}{2}\left(1+2g\left(x\right)-1\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+1+3g\left(x\right)-2\right)\)
\(\Leftrightarrow VT\le2g\left(x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(g\left(x\right)=1\)
\(\Rightarrow g\left(0\right)=g\left(3\right)=g\left(4\right)=g\left(5\right)=1\)
Để các căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)-1\ge0\\g\left(x\right)-1\ge0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+f\left(x\right).g\left(x\right)-f\left(x\right)-g\left(x\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{f\left(x\right)-1}+\sqrt{g\left(x\right)-1}+\left[f\left(x\right)-1\right]\left[g\left(x\right)-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=1\\g\left(x\right)=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy tập nghiệm của pt đã cho có đúng 1 phần tử
Hệ phương trình x + y = 3 2 x 2 + y 2 = 9 có tập nghiệm là:
A. 3 2 ; 3 2
B. 3 2 ; 3 2 , - 3 2 ; - 3 2
C. 3 2 ; 3 2 , - 3 2 ; - 3 2 , - 3 2 ; 3 2 , 3 2 ; - 3 2
D. có nhiều hơn bốn nghiệm.
Đặt a = x ; b = y ; a ; b ≥ 0 ⇒ a 2 = x 2 ; b 2 = y 2
Khi đó hệ phương trình đã cho trở thành: a + b = 3 ( 1 ) 2 ( a 2 + b 2 ) = 9 ( 2 )
Từ (1) suy ra: b = 3 - a thay vào (2) ta được:
2 . a 2 + 3 - a 2 = 9 ⇔ 2 2 a 2 - 6 a + 9 = 9 ⇔ 4 a 2 - 12 a + 9 = 0 ⇔ a = 3 2
Với a = 3 2 ⇒ b = 3 2 .
Khi đó; x = 3 2 ; y = 3 2 ⇒ x = ± 3 2 ; y = ± 3 2
Suy ra, hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm:
3 2 ; 3 2 ; 3 2 ; - 3 2 ; - 3 2 ; 3 2 ; - 3 2 ; - 3 2
Chọn C.
Phương trình: (3x-9)(2x-7)=(3x-9)(4x+3)(3x−9)(2x−7)=(3x−9)(4x+3) có tập nghiệm là
Ta có: (3x - 9)(2x - 7) = (3x - 9)(4x + 3)
<=> 6x2 - 39x + 63 = 12x2 - 27x - 27
<=> 6x2 - 39x + 63 - 12x2 + 27x + 27 = 0
<=> -6x2 - 12x + 90 = 0
<=> -6(x2 + 2x - 15) = 0
<=> x2 + 5x - 3x - 15 = 0
<=> x(x + 5) - 3(x + 5) = 0
<=> (x - 3)(x + 5) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy pt có tập nghiệm là {3; -5}
(3x - 9)(2x -7) = (3x-9)(4x-3)
(3x-9)(2x-7) - (3x-9)(4x-3)=0
(3x-9)(2x-7 - 4x +3)=0
(3x-9)(-2x - 4)=0
3(x-3)(-2)(x+2)=0
(x-3)(x+2)=0
=> x-3=0 hoặc x+2=0
=> x=3 hoặc x=-2
1.Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có số nghiệm là:
2.Phương trình 3x – 2 = x + 4 có nghiệm là:
3.Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là:
Hãy điền vào chỗ trống (…):
a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = …
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = …
a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ∅
Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là:
A. S = { - 5 2 }
B. S = { 5 2 }
C. S = {1}
D. S = {-1}
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 5 2
Đáp án cần chọn là: B