Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
sonlata7
Xem chi tiết
Ng Ngann
27 tháng 2 2022 lúc 17:17

Trách nhiệm của công dân :

+ Trách xa những việc xấu ( tệ nạn ) có trong xã hội như : tệ nạn cờ bạc, tệ nạn ma túy, .....

+ Tất cả công dân sẽ cùng nhau đi tuyên truyền về vấn đề cấp thiết của nhân loại.

+ Thực hiện các nội quy để phòng chống dịch bệnh như : rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, đeo khẩu trang ,....

+ Tập thể dục thể thao.

+....

Vương Hương Giang
27 tháng 2 2022 lúc 21:17

Trách nhiệm của công dân 

- Không chửi tục , những lời thô tục cho nhau 

- không hút thuốc lá , rượu chè ,cờ bạc , bạo lực gia đình

- TRánh xa những lời rủ rê làm thuê chém mướn , tệ nạn xã hội 

- Tuân thủ những quy tắc 5K chống dịch bệnh 

- không làm trái lương tâm ( ờm hơi khó):v

Mẫn Nhi
27 tháng 2 2022 lúc 20:29

TL :

 Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bao vệ môi trường.

 

a. Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi tường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.Thực trạng môi trường hiện nay:Tài nguyên đất, nước, không khí bị ô nhiễm nặng nề.Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản bị khai thác ngày càng cạn kiệtThời tiết, khí hậu thay đổi thất thường, hạn hán, lũ lụt, mưa axit, tầng ôzôn vị chọc thủng, trái đất có xu hướng nóng lên.

=>Mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người.

b. Trách nhiệm của công dân trong bảo vệ môi trường

Trách nhiệm học sinh:

Giữ gìn trật tự vệ sinh lớp học, nơi ở, công cộngBảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ nguồn nước, các giống loại động thực vật…Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường trồng cây dọn vệ sinhPhê phán các hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

2. Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế bùng nổ dân số.

a. Bùng nổ dân số

Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian  ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội.Hậu quả bùng nổ dân số:Mất cân bằng tự nhiên và xã hộiCạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trườngKinh tế nghèo nànTỉ lệ thất nghiệp ngày càng caoTệ nạn xã hội gia tăng.

b. Trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số.

Nghiêm chỉnh thực hiện tuyên truyền và vận động mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của nhà nước.Không kết hôn sớm, không sinh con ở tuổi vị thành niên, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 conTích cực tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện

3. Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo.

 

a. Những dịch bệnh hiểm nghèo

Các loại dịch bệnh: Lao, tim, phổi, dịch tả, sốt rét, dịch, cúm gia cầm…đặc biệt là HIV/AIDS.Nguyên nhân:Do môi trường sống ô nhiễmNgười dân và nhà nước ít quan tâm và đề phòng dịch bệnhTrình độ khoa học y tế chưa phát triểnKhả năng ngăn ngừa dịch bệnh kém.

b. Trách nhiệm công dân

Rèn luyện sức khỏeTránh xa các tệ nạn xã hộiTuyên truyền các biện phápPhòng tránh dịch bệnh.
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
17 tháng 2 2016 lúc 15:55

a) Vấn đề xã hội mang tính cấp thiết cần giải quyết của từng nhóm nước:

- Đối với các nước đang phát triển: vấn đề về dân số

- Đối với các nước phát triển: vấn đề vê tài nguyên và môi trường

b) Giải thích:

* Đối với các nước đang phát triển:

- Tỉ trọng dân số so với thế giới rất lớn: chiếm khoảng 80 % dân số của thế giới.

- Tốc độ phát triển dân số rất nhanh: chiếm khoảng 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình năm của các nước này trong giai đoạn 1995 – 2000 là 1,7%, giai đoạn 2001 – 2005 là 1,5%.

- Kinh tế chậm phát triển

- Hậu quả:

+ Gây sức ép rất lớn tới phát triển kinh tế và tái sản xuất mở rộng

+ Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết: y tế, giáo dục, việc làm…

+ Chất lượng cuộc sống của người dân thấp, khó cải thiện

* Đối với các nước phát triển:

- Công nghiệp phát triển, các chất thải của sản xuất công nghiệp nhiều.

- Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh, rác thải sinh hoạt nhiều.

- Nhu cầu sử dụng nguyên – nhiên liệu rất lớn, khai thác và tác động mạn tới môi trường tự nhiên.

- Hậu quả:

+ Làm cho môi trường bị ô nhiễm

+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt

c) Hướng giải quyết:

- Đối với các nước đang phát triển:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình

+ Đẩy mạnh việc phát triển kinh tế

+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

- Đối với các nước phát triển

+ Tăng cường sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu sạch để hạn chế tới mức tối đa các chất thải và sự tác động vào môi trường tự nhiên

+ Xử lí triệt để các chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 2 2019 lúc 13:26

Đáp án B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 9 2019 lúc 17:59

Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo, . . . là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Vì đây là những vấn đề đã và đang diễn ra một cách phổ biến trên toàn thế giới (mang tính toàn cầu) và hậu quả của những vấn đề này là rất lớn, rất nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất

- Cuộc sống của con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con người đã vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của tự nhiên một cách liên tục và ngày càng lớn. Môi trường đất, nước, khí quyển,... đều bị ô nhiễm nặng nề. Các loại tài nguyên đã dần bị cạn kiệt, . . . Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại môi trường sống, loài người có nguy cơ tự hủy diệt mình.

- Bùng nổ dân số đã trở thành nỗi lo của nhiều nước trên thế giới, của cả cộng đồng quốc tế, làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân, gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất học, thất nghiệp, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường,...

- Các dịch bệnh hiểm nghèo như lao, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư,… đặc biệt là HIV/AIDS đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Vì vậy, các quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực, của cả để giải quyết, ngăn chặn và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo.

Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
I don
16 tháng 4 2022 lúc 22:33

REFER

Vì đây là những vấn đề mang tính toàn cầu và hậu quả của chúng để lại rất lớn, rất nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất.

Lê Minh Hiếu
17 tháng 4 2022 lúc 0:06

- Gợi ý trả lời: Để trả lời câu hỏi này các bạn có thể trình bày thành đoạn văn với 2 luận điểm sau đây:

+ Thứ nhất, đây là những vấn đề ảnh hưởng đến toàn bộ nhân loại, ảnh hưởng đến mọi quốc gia trên thế giới. Gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống con người, sự phát triển kinh tế - xã hội,...

+ Thứ hai, những vấn đề này cần phải có sự chung tay của nhiều quốc gia, của toàn bộ nhân loại mới có thể giải quyết được. Không có quốc gia nào có thể đơn phương giải quyết các vấn đề này.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:30

Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo, . . . là những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. Vì đây là những vấn đề đã và đang diễn ra một cách phổ biến trên toàn thế giới (mang tính toàn cầu) và hậu quả của những vấn đề này là rất lớn, rất nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sự tồn tại, phát triển, sự sống còn của con người và sinh vật trên Trái đất

- Cuộc sống của con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, con người đã vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của tự nhiên một cách liên tục và ngày càng lớn. Môi trường đất, nước, khí quyển,… đều bị ô nhiễm nặng nề. Các loại tài nguyên đã dần bị cạn kiệt, . . . Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu tiếp tục hủy hoại môi trường sống, loài người có nguy cơ tự hủy diệt mình.

- Bùng nổ dân số đã trở thành nỗi lo của nhiều nước trên thế giới, của cả cộng đồng quốc tế, làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái trầm trọng nền kinh tế quốc dân, gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất học, thất nghiệp, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường,…

- Các dịch bệnh hiểm nghèo như lao, dịch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư,… đặc biệt là HIV/AIDS đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Vì vậy, các quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế phải hợp tác, đầu tư trí tuệ, sức lực, của cả để giải quyết, ngăn chặn và đẩy lùi các căn bệnh hiểm nghèo.

Hoàng Minh Ly
Xem chi tiết
anonymous
17 tháng 12 2020 lúc 13:12

Hòa bình là khát vọng của loài người đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc. Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.

Đặc biệt nhiều thế hệ đi trước đã hi sinh rất nhiều để đấu tranh và cho chúng ta cuộc sống hòa bình. Vì vậy các thế hệ trẻ bây giờ và mai sau phải trân quý và củng cố thêm.
Hânnè
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 14:52

D

Rin•Jinツ
7 tháng 12 2021 lúc 14:52

D

Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 14:52

D

lê thanh tình
Xem chi tiết
Anh Thư
23 tháng 12 2021 lúc 13:18

Câu 22: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.

C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga hoàng

Câu 23: Giống như mặt trời chói lọi... chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có một cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thếNhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng tư sản Pháp.                                     B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).

C. Cách mạng tư sản Anh.                                      D. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (năm 1945).

Câu 24Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì?

A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường.      B. Thực hiện Chính sách mới.

C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới.                  D. Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.

Câu 25Trong những năm 1923-1929, Mĩ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng thế giới?

A. 40% trữ lượng vàng.                                         B. 50% trừ lượng vàng,

C. 60% trữ lượng vàng.                                          D. 70% trữ lượng vàng.

Câu 26: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?

   A. Nhật chưa có thuộc địa.

   B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

   C. Nhật thiếu nguyên liệu và  thị trường thị trường tiêu thụ hàng hóa.

   D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

 Câu 27: Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật.  

B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thấ nghiệp cho người dân.

C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.

D. Tham khảo và vận dụng Chính sách mới của Mĩ.

Câu 28.Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

Câu 29. Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?

A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.

B. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.

C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.

D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.

Câu 30. Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty độc quyền

B. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

C. Đức muốn thực hiện chính sách bành trướng của mình

D. Thái tử Áo – Hung bị phần tử khủng bố Xéc-bi ám sát

Câu 31. Tại sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới?

A. Chiến tranh xảy ra giữa các nước đế quốc.

B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.

C. Chiến tranh trên quy mô lớn với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới.

D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.

Nguyễn Nhật Nam
Xem chi tiết