Nêu đặc điểm của hình thức có nhau thai
Nêu những ưu điểm của hình thức mang thai và sinh con ở động vật có vú so với hình thức đẻ trứng ở các động vật khác.
Những ưu điểm của hình thức mang thai và sinh con ở động vật có vú với hình thức đẻ trứng ở các động vật khác:
- Quá trình thụ tinh sẽ diễn ra trong cơ quan sinh sản của con cái → Hiệu suất thụ tinh sẽ cao hơn so với hình thức đẻ trứng mà sự thụ tinh xảy ra ở bên ngoài cơ thể con cái.
- Con non sẽ có môi trường sống lí tưởng khi ở trong cơ thể mẹ (được cung cấp chất dinh dưỡng liên tục, điều kiện nhiệt độ thích hợp, được bảo vệ khỏi kẻ thù) → Tỉ lệ sống sót của con non cao.
1. Nêu đặc điểm của thai sinh và noãn thai sinh
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
Đặc điểm sinh sản của thỏ là :
A. Noãn thai sinh
B. Đẻ con, không có nhau thai
C. Đẻ con, có nhau thai, nuôi con bằng sữa
D. Đẻ con, có nhau thai, chưa có tuyến sữa
Các bn giúp mk trả lời câu hỏi này nha !
Câu hỏi: Nêu ưu điểm,nhược điểm của các hình thức sinh sản như: đẻ trứng, noãn thai sinh,thai sinh
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
Hãy nêu lợi ích của sự thụ tinh trong, đẻ con, phôi phát triển trực tiếp, không hoặc có nhau thai, các hình thức bảo vệ trứng và nuôi con.
thu tinh trong: trung se dc thu tinh het, ti le con non song cao
de con: de bao ve hon la trung vi trung de vo, con non co thoi gian hc hoi bo me
phoi phat trien truc tiep : ko bit
ko co nhau: ko bit
co nhau : ko bit
bao ve trung: to dc lam tren cay cao,bo me thay nhau ap lien tuc hoac me ap bo giu to trung an toan ko bi vo hoac bi cac loai khac an thit
bảo vệ con: bố mẹ thay nhau đi tha mồi về cho con,
Thụ tinh trong:trứng sẽ đưực thụ tinh hết,tỉ lệ con non sống cao
Đẻ con:dễ bảo vệ hơn là trứng vì trứng có lớp vỏ dễ vỡ,con non có thời gian học hỏi bố mẹ
Phôi phát triển trực tiếp:cái này thì mk ko biết
Không có nhau thai:mk cx ko bít
Có nhau thai:mk cx ko biết nốt
Bảo vệ trứng:tổ được làm trên cây cao,bố mẹ thay nhau ấp liên tục hoặc mẹ ấp bố giữ tổ trứng an toàn không bị vỡ hoặc bị các loài khác ăn thịt
Bảo vệ con:bố mẹ thay nhauđi tha mồi về cho con
Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?
⦁ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp
⦁ mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù
⦁ thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3)
C. (2), (3) và (5) D. (1), (2) và (3)
Câu 17. Cho các giai đoạn sau:
⦁ Hình thành tinh trùng và trứng
⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử
⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
⦁ Thân, rễ dài ra
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
⦁ Mô phân sinh bên
⦁ Cây hai lá mầm
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
⦁ Thân, rễ to lên
⦁ Mô phân sinh đỉnh
⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?
⦁ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp
⦁ mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù
⦁ thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3)
C. (2), (3) và (5) D. (1), (2) và (3)
Câu 17. Cho các giai đoạn sau:
⦁ Hình thành tinh trùng và trứng
⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử
⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
⦁ Thân, rễ dài ra
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
⦁ Mô phân sinh bên
⦁ Cây hai lá mầm
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
⦁ Thân, rễ to lên
⦁ Mô phân sinh đỉnh
⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
Câu 16. Hình thức đẻ con có ưu điểm gì?
⦁ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
⦁ phôi thai được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác tiêu diệt
⦁ tỷ lệ chết của phôi thai thấp
⦁ mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy trốn kẻ thù
⦁ thời kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ hiểu và nhẹ cân
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) và (2) B. (1) và (3)
C. (2), (3) và (5) D. (1), (2) và (3)
Câu 17. Cho các giai đoạn sau:
⦁ Hình thành tinh trùng và trứng
⦁ Thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)
⦁ Cơ thể mới lớn lên và tiếp tục quá trình sinh giao tử
⦁ Phát triển phôi thai ( hợp tử phát triển thành cơ thể mới)
Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm mấy giai đoạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 19. Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
⦁ Thân, rễ dài ra
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
⦁ Mô phân sinh bên
⦁ Cây hai lá mầm
⦁ Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
⦁ Thân, rễ to lên
⦁ Mô phân sinh đỉnh
⦁ Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
nêu các đặc điểm giống nhau của hình thoi và hình vuông
Nêu 1 đặc điểm khác nhau về hình vuông và hình hình chữ nhật
HCN và hình bình hành
Hình thoi và hình vuông
HT và HV có 4 cạnh bằng nhau
HV có 4 cạnh bằng nhau còn HCN có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau
HCN có 4 góc vuông còn HBH có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
HT có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau còn HV có 4 góc vuông
Nếu đúng bạn tick nha
Vi sinh vật có những hình thức sinh sản nào? Nêu đặc điểm của mỗi hình thức đó và cho ví dụ.
• Tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra: Kháng sinh có tác dụng ức chế sự phát triển và tiêu diệt vi khuẩn theo nhiều cơ chế khác nhau như ức chế tổng hợp thành tế bào, protein hay nucleic acid,… của vi khuẩn. Từ đó giúp điều trị hiệu quả các bệnh do vi sinh vật gây ra.
• Hiện tượng kháng kháng sinh:
- Khái niệm: Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc kháng sinh làm cho kháng sinh không thể tiêu diệt hoặc ngăn chặn được sự phát triển của chúng.
- Nguyên nhân:
+ Do sử dụng thuốc kháng sinh không đúng theo chỉ định của bác sĩ hoặc do bệnh nhân tự ý dùng thuốc.
+ Do việc sử dụng rộng rãi thuốc kháng sinh trong chăn nuôi cũng làm tăng nguy cơ xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc, thậm chí đa kháng thuốc trên vật nuôi. Những vi khuẩn này có thể được truyền sang người qua tiếp xúc, giết mổ và gene kháng kháng sinh có thể truyền sang vi khuẩn gây bệnh ở người.
- Tác hại:
+ Vi sinh vật kháng thuốc kháng sinh làm cho việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn trở nên khó khăn, thậm chí không thể điều trị được.
+ Nhiễm khuẩn do vi khuẩn đề kháng buộc bác sĩ phải sử dụng thuốc kháng sinh thay thế, thường có độc tính cao hơn dẫn đến thời gian nằm viện kéo dài và gây ra tốn kém chi phí y tế.
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang
câu 2: Trình bày đặc điểm, cấu tạo,dinh dưỡng và di chuyển của giun đũ. Nhờ vào đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào ống mật?
câu 3:trình bày các biện pháp phongf tránh giun sán kí sinh ở người
câu 4:hình thức sinh sản của trùng roi có gì giống và khác nhau?
câu 5: nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt.
5.Đặc điểm chung:
-Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
-Hệ tiêu hóa dạng ống phân hóa
-Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể
-Hô hấp bằng da hay mang
1.huỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo
1.
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn
-Ruột dạng túi
-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
-Có tế bào gai tự vệ và tấn công