Tính khoảng cách d của hai đỉnh liên tiếp của một ngôi sao năm cánh đều nội tiếp trong đường tròn có bán kính R=11,2012 cm
Tính khoảng cách giữa 2 đỉnh không liên tiếp của một ngôi sao đều nội tiếp đường tròn bán kính bằng 20,15 (cm). Làm tròn đến hai chữ số ở phần thập phân
Cho hình sao 5 cánh biết rằng khoảng cách giữa hai đỉnh không liên nhau của hình sao là a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình sao. Giúp mình nhé!
Gọi các điểm của hình sao như hình trên.
Theo đề ta có: \(AB=a\)
Mà \(AN=NB\)và \(AN+NB=AB\)
Nên \(AN=NB=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)
Ta lại có: \(NOB=\frac{1}{2}B=\frac{1}{2}.36^o=18^o\)
Xét tam giác NBO vuông tại N
\(NB=OB.\cos18^o\Rightarrow OB=\frac{NB}{\cos18^o}=\frac{a}{2\cos18^o}\)
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp là \(R=\frac{a}{2\cos18^o}\)
Chọn ngẫu nhiên 2 đỉnh của một hình bát giác đều nội tiếp trong đường tròn tâm \(O\) bán kính \(R\). Xác suất để khoảng cách giữa hai đỉnh đó bằng \(R\sqrt 2 \) là
A. \(\frac{2}{7}\).
B. \(\frac{3}{7}\).
C. \(\frac{4}{7}\).
D. \(\frac{5}{{56}}\).
tham khảo
Để khoảng cách giữa hai điểm đó là \(R\sqrt{2}\) thì giữa hai đỉnh đó có 1 đỉnh.
Xác suất của biến cố đó là: \(\dfrac{8}{C^2_8}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Rightarrow A\)
Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều đó
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).
c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.
d) Vẽ đường tròn (O; r).
a)
b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)
Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm
(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)
c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)
a) Vẽ một lục giác đều ABCDEG nội tiếp đường tròn bán kính 2cm rồi vé hình 12 cạnh đều AIBJCKDEMGN nội tiếp đường tròn đó. Nêu cách vẽ :
a) Tính độ dài cạnh AI
b) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình AIBJCKDEMGN
Hướng dẫn : Áp dụng các công thức ở bài 46
Cho đường tròn tâm O bán kính r’. Xét hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, S và A cố định, SA = h cho trước và có đáy ABCD là một tứ giác tùy ý nội tiếp đường tròn đã cho, trong đó các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Tính bán kính r của mặt cầu đi qua năm đỉnh của hình chóp
Trong mặt phẳng chứa đường tròn tâm O ngoại tiếp tứ giác ABCD ta kẻ đường kính qua O vuông góc với dây cung AC tại I. Ta có IA = IC và OI // BD. Gọi O’ là tâm mặt cầu đi qua 5 đỉnh của hình chóp. Khi đó điểm O’ phải nằm trên trục d của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Ta có d ⊥ (ABCD) tại O. Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Ta có MI // SA nên MI ⊥ (ABCD) tại I. Từ M kẻ đường thẳng d’ // OI cắt d tại O’. Vì d′ ⊥ (SAC) tại M nên ta có O’C = O’S và O’C là bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
Ta có:
Tính diện tích lớn nhất S m a x của một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn bán kính R = 6 cm nếu một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính của hình tròn mà hình chữ nhật đó nội tiếp
A. S m a x = 36 πcm 2
B. S m a x = 36 c m 2
C. S m a x = 96 πcm 2
D. S m a x = 18 c m 2