Trong giờ học, một bạn ngồi cạnh em nói chuyện riêng. Em hãy đặt một câu khiến để nhắc nhở bạn
Bạn em hay nói chuyện riêng trong giờ học. Hãy viết 1 câu khiến nhắc nhở bạn tập trung học.
im cái coi! (một câu cầu khiến rất ngắn gọn=)
Trong giờ học,một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài,em hãy đặt một câu khiến để đề nghị bạn trật tự trong giờ học:
Đề nghị các bạn trật tự trong lúc cô giảng bài
Chúc bạn học vui!
Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học
Học sinh đặt câu đúng yêu cầu và đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm (1 điểm).
* Lưu ý: Ví dụ: Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giảng bài!
Bạn nên giữ trật tự cho mình còn nghe cô giảng bài!...
- Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8 (tính mỗi câu 0,5 điểm)
- Các câu: 5, 6, 9, 10 (tính mỗi câu 1 điểm).
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
Tuấn ngồi nói chuyện riêng trong giờ học, lớp trưởng nhắc nhở, Tuấn nói lớp trưởng: đó là quyền tự do ngôn luận của mỗi cá nhân. Em có đồng tình với Tuấn không? Vì sao?
Em không đồng tình với Tuấn.
Vì:
- Hành vi của Tuấn là đang làm ồn lớp, ảnh hưởng đến việc học của các bạn học sinh và việc dạy dỗ của cô giáo.
- Tự do ngôn luận là được tự do ý kiến, bình luận không phải là tự do có quyền ảnh hưởng đến người khác vì lợi ích cá nhân của mình.
❤HaNa.
Tuấn ngồi nói chuyện riêng trong giờ học, lớp trưởng nhắc nhở, tuấn nói lớp trưởng: đó là quyền tự do ngôn luận của mỗi cá nhân. Em có đồng tình với Tuấn không? Vì sao?
5
1.1 Đặt một câu nghi vấn với kiểu hành động nói điều khiển nhắc nhở bạn thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
1.2 Đặt một câu trần thuật với kiểu hành động nói điều khiển yêu cầu bạn tự giác trong học tập.
1.3 Đặt một câu cần khiến yêu cầu bạn chấp hành tốt luật giao thông.
1.4 Đặt một câu có sắp xếp trật tự từ nhấn mạnh vai trò của việc đọc sách. 1.5 Đặt một câu có sắp xếp trật tự từ liệt kê các việc làm cụ thể của học sinh để bảo vệ môi
1.1: Bạn chưa trực vệ sinh hay sao mà lớp vẫn chưa sạch?
1.2: Chúng ta cần tự giác học tập vì đó là tương lai của chính mình.
1.3: Hãy chấp hành tốt luật giao thông nếu không muốn bị phạt.
1.4: Việc đọc sách cung cấp kiến thức, cung cấp những giá trị cốt lõi của xã hội cho ta và rèn ta thành một con người giàu có về tâm hồn, trở thành người có nhân phẩm tốt.
1.5: Một số việc làm cụ thể của học sinh để bảo vệ môi trường: nhặt rác, không vứt rác bừa bãi, tuyên truyền khẩu hiện bảo vệ thiên nhiên - môi trường.
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
Cho tớ mượn cây bút của cậu nhé !
- Làm ơn cho mình mượn cây bút của bạn một chút!
- Bạn cho tớ mượn cây bút của bạn chút nào!
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ !
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !
- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !
- Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang một chút ạ !
c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
- Chú ơi, nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !
- Phiền chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !