bố hơn con 30 tuổi sau 3 năm nữa tuổi bố gấp 7 lần tuổi con tính tuổi mỗi người hiện nay
Bố hơn con 30 tuổi. Sau 3 năm nữa tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Đối với bài toán kiểu 2 ràng buộc: ràng buộc thứ nhất là hiệu hoặc tổng (trong bài này là hiệu), ràng buộc thứ hai là tỉ lệ (trong bài này là gấp 4 lần) thì ta tính tuổi tại thời điểm hai đại lượng tỉ lệ với nhau.
Sau 3 năm thì cả bố và con đều tăng 3 tuổi.
=> Hiệu số tuổi không thay đổi và vẫn bằng 30. Ta gọi tuổi con ở thời điểm đó là 1 phần => Tuổi bố gấp 4 lần thì bằng 4 phần
=> Hiệu số phần: 4 - 1 = 3 phần.
3 phần này ứng với 30 tuổi (là hiệu tuổi bố và con)
=> 1 phần = 30:3 = 10 (tuổi)
=> Tuổi con sau 3 năm nữa là 1 phần = 10 tuổi, tuổi bố sau 3 năm nữa là 4 phần = 4 x 10 = 40 tuổi.
=> Tuổi con hiện nay: 10 - 3 = 7 tuổi; Tuổi bố hiện nay: 40 - 3 = 37 tuổi
so tuoi cua bo hien nay la 37 tuoi
con so tuoi cua con hien nay la 7tuoi
bố hơn con 30 tuổi,sau 3 năm nữa tuổi bố gấp 4 lần tuổi con tính số tuổi mỗi người hiện nay
Bài giải:
Dù sau bao nhiêu năm thì bố vẫn lớn hơn con 30 tuổi.
Ta có sơ đồ:
? tuổi
Tuổi bố: /----/----/----/----/
Tuổi con: /----/ 30 tuổi
? tuổi
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4-1=3(phần)
Tuổi của bố là:
30:3x4=40(tuổi)
Tuổi của con là:
40-30=10(tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi
Tuổi bố: 40 tuổi
Hiệu số tuổi hai bố con không đổi
Tuổi con 3 năm sau là: 30:(4-1)=10( tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 10-3=7(tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:7+30=37(tuổi)
Đáp số: Con:7 tuổi
Bố:37 tuổi
Bố hơn con 30 tuổi. Sau 3 năm nữa tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
x = y + 30
x + 3 = 4(y +3) => x + 3 = 4y + 12
=> y + 33 = 4y +12 => 3y = 21 => y = 7 => x = 37
Hiệu số phần bằng nhau là:
4-1=3 (phần)
Tuổi bố 3 năm sau là:
30 : 3 x 4= 40 (tuổi)
Tuổi bố hiện tại là:
40 - 3 = 37 ( tuổi )
Tuổi con là:
37 - 30 = 7 ( tuổi )
ĐS: Bố: 37 tuổi
Con: 7 tuổi
Hiện nay, bố hơn con 30 tuổi. Tuổi bố gấp 7 lần tuổi con.
a) Tính số tuổi của mỗi người hiện nay.
b) Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi con bằng 3/ 8 tuổi bố?
a) Hiện nay, nếu tuổi bố là \(7\)phần thì tuổi con là \(1\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(7-1=6\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(30\div6=5\)(tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
\(5\times1=5\)(tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:
\(5+30=35\)(tuổi)
b) Nếu tuổi con là \(3\)phần thì tuổi bố là \(8\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(8-3=5\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(30\div5=6\)(tuổi)
Tuổi con khi đó là:
\(6\times3=18\)(tuổi)
Sau số năm nữa thì tuổi con bằng \(\frac{3}{8}\)tuổi bố là:
\(18-5=13\)(tuổi)
Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay
nhưng chỉ cho biết : – Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau. – Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó. Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau. Giải : Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất :
Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là : 7 – 1 = 6 (phần) Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 6 = 1/6 Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai :
Phân tích : Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết : – Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau. – Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó. Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau. Giải : Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất : ? Tuổi con : |——-| ? Tuổi bố : |——-|——-|——-|——-|——-|——-|——-| Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là : 7 – 1 = 6 (phần) Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 6 = 1/6 Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai : ? Tuổi con : |——-| ? Tuổi bố : |——-|——-|——-| Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là : 3 – 1 = 2 (phần) Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2 Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa. – Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con. – Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con. Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm : ? Hiện nay :
Tuổi con hiện nay là : 10 : 2 = 5 (tuổi) Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi) Đáp số : Con : 5 tuổi ; Bố : 35 tuổi
Hiện nay tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Tham khảo ở link này :
https://h.vn/hoi-dap/question/58106.html?pos=153519
Bạn ơi , bạn giao câu hỏi , ng khác trl r , nếu đúng thì đúng nha đừn để ko !
Gọi tuổi bố hiện nay là a ; tuổi con hiện nay là b
Ta có a = 7 x b
Lại có a + 10 = 3 x (b + 10)
=> a + 10 = 3 x b + 30
=> a - 3 x b = 30 - 10
=> 7 x b - 3 x b = 20 (Vì a = 7 x b)
=> 4 x b = 20
=> b = 5
=> a = 35
Vậy tuổi bố hiện nay là 35 ; tuổi con hiện nay là 5
Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay?
Bài toán : Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Phân tích : Bài toán yêu cầu tính số tuổi của hai bố con hiện nay nhưng chỉ cho biết :
– Tỉ số tuổi của hai bố con ở hai thời điểm khác nhau.
– Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm đó.
Nhưng ta có thể dễ dàng phát hiện ra một điều kiện nữa của bài toán, đó là “hiệu số tuổi của hai bố con là không đổi”. Từ đó ta có thể giải được bài toán như sau.
Giải : Hiện nay, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 7 phần như thế. Ta có sơ đồ thứ nhất :
?
Tuổi con : |——-| ?
Tuổi bố : |——-|——-|——-|——-|——-|——-|——-|
Hiệu số tuổi của hai bố con hiện nay là : 7 – 1 = 6 (phần)
Hiện nay tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 6 = 1/6
Sau 10 năm nữa, nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi bố là 3 phần như thế (mỗi phần bây giờ có giá trị khác mỗi phần ở trên). Ta có sơ đồ thứ hai :
?
Tuổi con : |——-| ?
Tuổi bố : |——-|——-|——-|
Sau 10 năm hiệu số tuổi của hai bố con là : 3 – 1 = 2 (phần)
Sau 10 năm tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai bố con là 1 : 2 = 1/2
Vì hiệu số tuổi của hai bố con không bao giờ thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi con hiện nay và tuổi con sau 10 năm nữa.
– Tuổi con hiện nay bằng 1/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
– Tuổi con sau 10 năm nữa bằng 1/2 hay 3/6 hiệu số tuổi của hai bố con.
Vậy tuổi con sau 10 năm nữa gấp 3 lần tuổi con hiện nay. Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :
?
Hiện nay : |——-| 10
Sau 10 năm: |——-|——-|——-|
Tuổi con hiện nay là : 10 : 2 = 5 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 5 x 7 = 35 (tuổi)
Đáp số : Con : 5 tuổi ; Bố : 35 tuổi
Hiện nay, tuổi bố gấp 7 lần tuổi con. Sau 10 năm nữa, tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
tuoi con hien nay :
10:(3-1)=5 tuoi
Tuoi bố :
7x5 = 35 tuoi
Ds bo 35 tuoi
con 5 tuoi
Gọi x là tuổi con hiện nay
=> tuổi bố hiện nay là 7x
sau 10 năm nữa tuổi con là 10 +x
=> sau 10 năm nữa tuổi bó là 10 + 7x
tuổi bố sau 10 nưm gấp 3 lần tuổi con
=> \(\frac{7x+10}{x+10}=3\)
=> \(7x+10=3x+30\)
=>\(7x-3x=30-10\)
=> \(4x=20\)
=> \(x=5\)
tuổi con hiện nay là 5
=> tuổi bố hiện nay là 5* 7 = 35