Những câu hỏi liên quan
oOo FC Beerus sama oOo
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 10:52

Với p=3

=>8p‐1=23 ﴾thỏa mãn﴿  

8p+1=25 là hợp số =>﴾loại﴿

Với p khác 3

=>p không chia hết cho 3

=>8p không chia hết cho 3

mà ﴾8p‐1﴿p﴾8p+1﴿là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Theo đề bài :8p‐1 >3 ﴾p thuộc N﴿

=>8p‐1 không chia hết cho 3

=> 8p+1 chia hết cho 3

mà 8p+1>3

=>8p+1 là hợp số ﴾ĐPCM﴿

Bình luận (0)
Hùng Cường Pro
23 tháng 11 2015 lúc 10:55

với p=3 suy ra p-1=23

8p+1=25(loại)

với p khác 3 suy ra p không chia hết cho3 suy ra 8p không chia hết cho3 mà (8p-1)p(8p+1) là tích của 3 số TN liên tiếp

Theo bài ra 8p-1>3(p thuộc N) suy ra 8p-1 ko chia hết cho 3

suy ra 8p+1 chia hết cho 3 mà 8p+1>3

suy ra 8p+1 là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn NgọcDuy
23 tháng 11 2015 lúc 10:58

8p+1 là hợp số vì mày nói vậy

 

Bình luận (0)
Son Go Ku
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 9 2020 lúc 14:03

Nếu p = 3 thì 8p-1 = 23 là số nguyên tố và 8p+1 = 25 là hợp số (thỏa mãn)

Với p > 3 :

Xét ba số nguyên liên tiếp : 8p-1 , 8p , 8p+1 . Trong ba số này ta ắt hẳn sẽ tìm được duy nhất một số chia hết cho 3.

Vì 8p-1 là số nguyên tố và lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3.

p là số nguyên tố (p>3) nên 8p không chia hết cho 3

Vậy 8p+1 chia hết cho 3 . Mà 8p+1 > 3 nên không thể là số nguyên tố, hay nói cách khác 8p+1 là hợp số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đàm anh tú
Xem chi tiết
ST
1 tháng 2 2018 lúc 21:15

p là số nguyên tố => p không chia hết cho 3 => 8p không chia hết cho 3

Mà 8p-1,8p,8p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong đó có một số chia hết cho 3

=>8p-1 hoặ 8p+1 chia hết cho 3

Vậy...

Bình luận (0)
Mai Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thành nam
3 tháng 3 2015 lúc 21:12

nếu p lớn hơn 3 thì giải như sau

 8p-1 là số nguyên tố vậy 8p-1 dư 1 hoặc 2

mà p là số nguyên tố vậy p :3 dư 1 hoặc 2

mà 8p-1 dư 1 hoặc 2

->p:3 dư 1  vì nếu dư2 thì8p-1 chia hết cho 3

vậy 8p :3 dư2 

->8p+1 chia hết cho 3

vậy 8p+1 là hợp số

 

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
3 tháng 3 2015 lúc 21:49

Nhận xét : 3 số 8p-1; 8p; 8p + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp 

Ta có tính chất: Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

nên tích (8p-1). 8p. (8p+1) chia hết cho 3

mà 8p ; 8p - 1 không chia hết cho 3 nên 8p+ 1 phải chia hết cho 3 => 8p+1 là số nguyên tố

Bình luận (0)
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyen tien dung
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 11 2014 lúc 19:54

Nhận xét: 8p - 1, 8p, 8p + 1 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích (8p - 1)8p.(8p +1) chia hết cho 3

hơn nữa, vì 8 không chia hết cho 3 và p, 8p + 1 là các số nguyên tố nên 8p và 8p - 1 không chia hết cho 3

suy ra 8p + 1 chia hết cho 3. Vậy 8p + 1 là hợp số.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Tuyền
25 tháng 11 2014 lúc 10:18

Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa

* Xét: p # 3
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3

Vậy:
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3
=> 8p+1 là hợp số
----------
Cách khác:
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1)
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên)
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3

Bình luận (0)
0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
19 tháng 10 2016 lúc 8:23

nhưng sao bài

này lại có cách giải

dài dòng như

thế chứ mình tưởng

ít lắm cơ mà

Bình luận (0)
nguyen thao
Xem chi tiết
tú diệp
9 tháng 12 2017 lúc 14:41

ta có 8p-1=9p-(p+1)

8p+1=9p-(p-1)

xét 3số nguyên liên tiếp p-1;p;p+1

pvà p+1ko thể chia hết cho 3

=>p-1 chia hết cho 3

8p+1=9p-(p-1) chia hết cho 3

=> 8p+1 là hợp số

Bình luận (0)
Đào Thị Mai
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
11 tháng 6 2016 lúc 9:04

p = 2 thì 8p - 1 = 15 => loại

p = 3 thì 8p - 1 = 23 ; 8p+1=25 là hợp số => chọn

p > 3 thì p không chia hết cho 3

p chia 3 dư 2 thì 8p - 1 chia hết cho 3 nên loại

=> p chia 3 dư 1 => 8p + 1 chia hết cho 3 ; là hợp số

Bình luận (0)