xác định CN , VN trong câu sau
bạn là người đẹp nhất vì bạn sáng lên từ chính bản thân mình
Câu nào dưới đây là câu ghép
a, Sau đó, cậu ta bay kên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. b,Cây đèn của đom đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy.
c, Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân.
Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?
1. Đó là một buổi sáng đầu xuân. 2.Trời đẹp. 3. Gió nhẹ và hơi lạnh. 4.ánh nắng ban
Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?
1. Đó / là một buổi sáng đầu xuân.
CN / VN. Thuộc kiểu câu Ai là gì?
2.Trời / đẹp.
CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai thế nào?
3. Gió / nhẹ và hơi lạnh.
CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai thế nào?
4.ánh nắng / ban
CN / VN.Thuộc kiểu câu Ai làm gì?
Chúc bạn học tốt!
Câu 4 bạn viết thiếu nhé
1.CN: đó
VN: một buổi sáng đầu xuân
→ ai là gì?
2.CN: trời
VN: đẹp
→ai thế nào?
3.CN: gió
VN: nhẹ và hơi lạnh
→ai thế nào
4.CN: ánh nắng
VN: ban(mai, nếu có)
→ai làm gì
Xác định biện pháp tu từ có trong các câu văn sau và cho biết
tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Càng nhớ về những kí ức đau thương, bạn sẽ càng cảm thấy chán ghét
chính bản thân mình vì không có sức lực để kháng cự và chỉ biết nhận đòn như
kẻ ngốc. Và bạn sẽ mãi vẫy vùng trong quá khứ u ám với cơn thịnh nộ mà để vuột
mất hiện tại.
Biện pháp tu từ so sánh " nhận đòn như kẻ ngốc"
Tác dụng:
- Khắc hoạ rõ nét sự bất lực của tác giả trước sự giày vò của kí ức đau thương
- Tăng tính gợi hình, gợi cảm
ÔN THI TIẾNG ANH VÀO 10 NO 02
Chuyên đề Từ đồng nghĩa.
Thường trong đề thi vào 10 sẽ có 2 câu về từ đồng nghĩa. Các em hãy thử sức bản thân mình với các câu sau nhé.
Top 3 bạn trả lời nhanh và chính xác nhất sẽ được cộng 2 GP.
1. A
2. A
3. A
4. A
5. D
6. A
7. D
8. D
9. A
10. C
1. A
2. A
3. A
4. A
5. D
6. D
7. C
8. D
9. A
10. B
theo em là vậy ạ không biết đúng không nữa
Xác định TN, CN, VN cho biết câu sau là câu đơn hay câu ghép: Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
Chủ ngữ: Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu muôn sắc ấy phần lớn là.
Vị ngữ: do mây , trời và ánh sáng tạo nên.
Đây là câu ghép nha.
Chúc bn hc tốt.
Chủ ngữ: Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu muôn sắc ấy phần lớn là.
Vị ngữ: do mây , trời và ánh sáng tạo nên.
Đây là câu ghép nha.
Chủ ngữ: Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu muôn sắc ấy phần lớn là.
Vị ngữ: do mây , trời và ánh sáng tạo nên.
Đây là câu ghép nha.
cho mình 1 tick nha
Câu 1: Xác định thể loại văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê"
Câu 2: Trong văn bản nói đến những cuộc chia tay nào ?
Câu 3: Cuộc chia tay nào kiến em buồn nhất ? Vì sao ?
Câu 4: Qua văn bản này em nhận định cha mẹ là một người như thế nào với con cái ?
Câu 6: Những bạn học sinh trong có hoàn cảnh như vậy giống anh em Thành và Thủy cần có cái nhìn như thế nào về vấn đề này ?
Làm được hết mình tick luôn 1 người duy nhất nhanh nhất và chính xác nhất ạ.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho bố và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.”
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn...- Phạm Lữ Ân)
Gọi tên phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích và xác định câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn?
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/Phương thức nghị luận
Câu chủ đề: “Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn”
3. Xác định CN - VN trong mỗi câu sau và xác định xem câu đó thuộc kiểu câu nào : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?
1. Đó là một buổi sáng đầu xuân. 2.Trời đẹp. 3. Gió nhẹ và hơi lạnh. 4.ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.
Câu 1 kiểu câu:.......................................................................................................................
Câu 2 kiểu câu:.......................................................................................................................
Câu 3 kiểu câu:.......................................................................................................................
Câu 4 kiểu câu:.......................................................................................................................
Tham khảo!
1.ĐÓ / LÀ MỘT BUỔI SÁNG ĐẦU XUÂN
CN VN
2. TRỜI / ĐẸP
CN VN
3. GIÓ / NHẸ VÀ HƠI LẠNH
CN VN
4. ÁNH NẮNG BAN MAI / NHẠT LOÃNG RẢI TRÊN
CN VN
VÙNG ĐẤT ĐỎ CÔNG TRƯỜNG TẠO NÊN MỘT HÒA SẮC ÊM DỊU.
CÂU 1 KIỂU CÂU : AI LÀ GÌ ?
CÂU 2 KIỂU CÂU : AI THẾ NÀO ?
CÂU 3 KIỂU CÂU : AI THẾ NÀO ?
CÂU 4 KIỂU CÂU : Ai LÀM GÌ ?
Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép
' Có lần Linh Từ Quốc Mẫu , vợ ông , muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy ;
- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương , không thể ví những câu đương khác . Vì vậy , phải chặt ngón chân để phân biệt
Người ấy kêu van mãi , ông mới tha cho'.
Bài 2. Xác đinh CN, VN và cách nối các vế trong những câu ghép sau ;
a, Chẳng những hải au là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em bé.
b, ai làm, người lấy chịu.
c, ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
d,mùa xuân đã về cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.
Bài 3. Xác định TN,CN,VN trong mỗi câu sau , tìm câu ghép và cách nêu rõ cách nối các vế trong câu ghép đó.
' Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mứt long lanh như thủy tinh.
Các bạn giúp mình nhé. MÌNH cần gấp.
giải hộ minh máy bài trên đi cầu xin năn nỉ mà
B2:
a) CN1: Chẳng những hải âu VN1 : là bạn của bà con nông dân
CN2:mà hải âu VN2: còn là bạn cuả những em bé
=> Quan hệ từ chẳng những mà ( Đồng thời);
b) CN1: Ai VN1: làm
CN2: Người nấy VN2: Chịu
=> Dấu phẩy
c) Nguyên nhân kết quả
d) nối tiếp
B3:
Câu ghép: Cái đầu tròn và.....tinh
Nối bằng từ và