Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh Dương
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
1 tháng 11 2015 lúc 18:33

để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1

suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1

suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

suy ra n thuộc{0;4}

Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 18:35

gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1

gọi (n,n+1)=d

=>n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d=1

vậy tập hớp các ước chung của 2 sô tự nhiên ={1} 

 

Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 18:36

a)để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=> 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

=> n thuộc{0;4}

Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
✟şin❖
8 tháng 12 2021 lúc 19:48

Các ước chung của 24 và 36 là 1, 2, 3, 4, 6, 12. Vậy ƯC(2436) = {1, 2, 3, 4, 6, 12}.

Cuuemmontoan
8 tháng 12 2021 lúc 19:50

T a có:

24 = 23.3

36 = 22.32

Lập tích các thừa số chung mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất, ta được: 22.3. 

⇒ƯCLN(24,36) = 12. 

Suy ra ƯC(24,36) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Vậy ƯC(24,36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Nguyễn Hoàng Tùng
8 tháng 12 2021 lúc 19:53

\(ƯC\left(24;36\right)=\left\{\pm12;\pm6;\pm4;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)

hoàng thúy bình
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Ice Wings
14 tháng 11 2015 lúc 20:30

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

ƯC của chúng là d

Ta có: ƯC(a;a+1)=d

=> a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> a+1-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1) => d=1

Vậy tất cả các ước chung của 2 số tự nhiên liên tiếp =1

Mary Rockykolla
14 tháng 3 2016 lúc 10:09

CÓ BN NÀO MUN KẾT BN VỚI MIK KO RÙI CÁC BN TRẢ LỜI VÔ  ĐÂY MIK K CHO!!!!!11

CẢM ƠN TRƯỚC NHA!RẤT VUI ĐC KẾT BN VỚI CÁC BN

Giang Ánh Tuyết
Xem chi tiết
❖◇Ⓣ - ⓀⓊⓃ❖◇ (тεam ASL)
19 tháng 6 2021 lúc 18:35

a) Vì 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 300 nên số thứ 2 sẽ là trung bình cộng 3 số :

Số thứ hai là :

300 : 3 = 100

Số thứ nhất là :

100 - 1= 99

Số thứ 3 là :

100 + 1 = 101

b) Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị nên số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai 2 đơn vị . 

Vậy số chẵn liền trước là :

(54-2) : 2 = 26

Số chẵn liền sau là 

26 + 2 = 28

Đ/s: ............

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Thảo Hiền
19 tháng 6 2021 lúc 18:44

a) Vì 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng trên 300 nên số thứ 2 sẽ là trung bình cộng 3 số:

Số thứ hai là:

300 : 3 = 100

Số thứ nhất là:

100 - 1 = 99

Số thứ 3 là:

100 + 1 = 101

b) Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị nên số thứ nhất nhỏ hơn số thứ hai 2 đơn vị

Vậy số chẵn liền trước là:

( 54 - 2 ) : 2 = 26 

Số chẵn liền sau là:

26 + 2 = 28 

Đ/s: a) Số thứ nhất: 99

           Số thứ hai: 100

           Số thứ ba: 101

      b) Số chẵn liền trước: 26

          Số chẵn liền sau: 28

- Học tốt!?

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thu Trang
Xem chi tiết
Online_Math
5 tháng 11 2017 lúc 19:29

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n + 1

\(\in\)ƯC (n ; n + 1)

=> n chia hết cho d

n + 1 chia hết cho d

=> (n + 1) - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 19:30

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Online_Math
5 tháng 11 2017 lúc 19:33

Bạn Kaito Kid làm thế là không được đâu. Đây là phần Hỏi - Đáp chứ không phải là phần kêu gọi tk cho nhau.

_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
Doraemon
16 tháng 11 2018 lúc 16:52

Ta có: \(450=2.3^2.5^2;1500=2^2.3.5^2\)

\(\Rightarrow UCLN\left(450;1500\right)=2.3.5^2=125\)

Ta lại có: \(ƯC\left(450;1500\right)\inƯ\left(125\right)=\left\{1;5;25;125\right\}\)

Vậy ƯC cần tìm là 25.