soạn bài lịch sử lớp 6 bài 7 ~
help me với ạ~
soạn giùm mk tick cho ^>^
2 tick nhé
soạn bài lịch sử lớp 7 ~
help me với ạ
soạn giùm mk tick cho ^>^
Hôm bữa mình cũng kiểm tra 15 phút nếu trên 8,5 thì sẽ được học sinh giỏi còn nếu như trở xuống thì khá hoặc trung bình
Giúp mình soạn bài 14. Một thứ quà của lúa non: cốm trang 118 sách hướng dẫn học Ngữ Văn lớp 7. Soạn hết bài giùm mình nha.
HELP ME, PLEASE!!!
câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng
xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1.
-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.
-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.
-Bố cục : 3 phần
+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.
+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.
Câu 2.
-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :
+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.
+Những cánh đồng xanh
+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.
-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.
Câu 3.
-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.
-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.
Câu 4.
-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.
+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.
+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.
+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.
=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.
Câu 5.
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :
-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.
-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.
Câu 6.
Sự tinh tế thể hiện rõ :
-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.
-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.
-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm
Soạn bài ngữ văn địa phương lớp 6 bài Đồ Sơn, điểm du lịch 4 mùa
Ai nhanh mình tick :)))
Đồ Sơn nằm về phía Đông Nam nội thành thành phố Hải Phòng. Ba phía là bán đảo, phía Đông, phía Tây, phía Nam đều là biển. Phần đất liền của bán đảo nối với huyện Kiến Thụy. Nếu theo đường bộ, qua cầu Rào thẳng đường 14 vượt khoảng 20 km sẽ tới Đồ Sơn, nhưng nếu theo đường biển từ xa vài hải lý ta đã thấy một dãy núi giống như con rồng vươn ra biển cả.
Về phía tây và tây bắc, quận Đồ Sơn tiếp giáp với huyện Kiến Thụy, các hướng còn lại tiếp giáp với biển Đông. Do ở phía bắc và phía nam của quận là hai cửa sông Lạch Tray và Văn Úc thuộc hệ thống sông Thái Bình đổ ra biển đem theo nhiều phù sa, cộng thêm việc quai đê lấn biển ở Đảo Hòn Dấu để xây dựng khu Resort cao cấp, nên nước biển ở khu vực này (nhất là khu II) đục nhưng vẫn có sức thu hút du khách. Đồ Sơn là bãi biển nổi tiếng từ thời nhà Nguyễn và thời Pháp thuộc.Đến với Đồ Sơn, du khách không chỉ tắm biển, nghỉ ngơi, thưởng ngoạn cảnh đẹp của một miền quê nước nước non non, sơn thủy hữu tình, tìm hiểu về truyền thuyết bi thương của người con gái hồng nhan bạc mệnh được tưởng thờ tại đền Bà Đế hay tham dự một lễ hội chọi trâu đậm chất dân gian mà còn có dịp ôn lại những dấu ấn trong trang sử hào hùng dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Tại Bến Nghiêng ( thuộc khu II), nơi ngày nay là bến tàu đưa khách đi tham quan du lịch Cát Bà, Hạ Long, Hòn Dáu…. ngày 13 – 5 -1955 đã chứng kiến sự kiện lịch sử: Những người lính Pháp cuối cùng xuống tàu rời khỏi miền Bắc Việt Nam, kết thúc một giai đoạn lịch sử Pháp thuộc. Bến tàu không số dưới thung lũng xanh là nơi xuất phát của những con tàu không số vận chuyển vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, tạo nên con đường huyền thoại mang tên vị lãnh tụ của kính yêu của dân tộc “đường Hồ Chí Minh trên biển”…
Được mệnh danh là mảnh đất của những huyền thoại, Đồ Sơn mang trong mình vẻ đẹp hùng vĩ và đầy nên thơ của cả một vùng trời mây sóng nước, ghi dấu những truyền thuyết xưa và nay. Đồ Sơn là khu du lịch nổi tiếng với bãi tắm và những thắng cảnh có một không hai trong cả nước. Ở đây có rừng, biển, đảo, con đường tuyệt đẹp, các khách sạn tiện nghi, những nhà hàng với nhiều món ăn đặc sản của biển được chế biến bởi các tay đầu bếp tài hoa.
Những ngày hè nóng nực được thả mình dưới làn nước biển trong xanh ở những bãi tắm của Đồ Sơn quả là thiên đường cho những ai muốn tận hưởng mùa hè ở Hải Phòng. Bãi tắm Đồ Sơn chia làm 3 khu chính: khu 1 nằm ngay đầu của quận Đồ Sơn, khu 2 có nhiều khách sạn hiện đại, khu 3 yên tĩnh và kín đáo. Vào mùa hè, có rất đông du khách từ khắp mọi miền Việt Nam cũng như khách quốc tế về đây tắm biển, nghỉ ngơi và leo núi, ngắm nhìn phong cảnh biển đẹp buổi chiều tà.Cát biển nơi đây cũng rất mịn với nhiều loại cây như phi lao, bàng, dừa trồng ven bờ.Chả trách nơi đây khi xưa thường được làm nơi nghỉ ngơi của vua chúa. Hiện nay ở đây vẫn còn ngôi nhà bát giác kiên cố của ông vua cuối cùng Bảo Đại.
có ai soạn văn bài nhớ rừng chưa nếu rồi thì trả lời giùm mk nha mk tick cho
các bạn soạn bài : " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " cho mk nhé !
mơn nhìu ạ !
khi nào rảnh mk tick cho nà !!!!
Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Bố cục:
+ - Phần 1 (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước"): Khẳng định tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc.
+ - Phần 2 (tiếp theo đến "lòng nống nàn yêu nước"): Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại.
+ - Phần 3 (đoạn còn lại): Phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc trong thực tế là nhiệm vụ quan trọng.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Bài văn này nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Luận điểm: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”
Câu 2 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Bài văn có bố cục 3 phần:
- Phần 1 ( từ đầu đến lũ bán nước và cướp nước): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta
- Phần 2 (tiếp đến lòng nồng nàn yêu nước): Lòng yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp.
Câu 3 (trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Để chứng minh tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu:
- Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.
- Tinh thần yêu nước trong các cuộc kháng chiến chống Pháp:
+ Từ các lứa tuổi: từ già tới trẻ
+ Khắp các vùng miền: miền ngược tới miền xuôi
+ Mọi giai cấp: công nhân, nông dân, chiếc sĩ
+ Khắp các mặt trận: hậu phương tới tiền tuyến
Câu 4 ( trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Các hình ảnh so sánh trong bài:
- Tinh thần yêu nước như một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước
→ Cách so sánh cụ thể, độc đáo làm nổi bật sức mạnh vô địch của tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc
- Tinh thần yêu nước như các thứ của quý… kín đáo.
→ Giá trị của tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ. Nhấn mạnh vào nhiệm vụ làm tinh thần yêu nước tiềm ẩn trở thành sức mạnh chống kẻ thù.
Câu 5 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)
- Câu mở đoạn: “Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”.
- Câu kết: “Những cử chỉ… nồng nàn yêu nước”.
→ Các dẫn chứng trong đoạn này được đưa theo mô hình “từ…đến…” và được sắp xếp theo trình tự: tuổi tác, vùng miền, giai cấp… Những sự việc này có mối quan hệ theo các bình diện khác nhau nhưng bao quát được mọi khía cạnh.
Câu 6 ( trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Nghệ thuật lập luận nổi bật:
- Bố cục chặt chẽ
- Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, được trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm nổi bật tính toàn dân
- Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy được sức mạnh, giá trị quý báu của tinh thần yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng.
Luyện tập
Câu hỏi (trang 27 SGK): Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết "từ…đến…".
+ Quê ngoại em là một vùng quê rất yên bình và xinh đẹp. Từ cánh đồng làng đến lũy tre xanh trước cổng vào, từ con đường làng đến những ngôi nhà nhỏ ấm cúng, tất cả đều toát lên vẻ thanh bình. Con người nơi đây cũng rất thân thiện, chân chất, giản dị và chăm chỉ. Quê ngoại là nơi lưu giữ nhiều kí ức tuổi thơ đẹp đẽ của em.
Ý nghĩa - Nhận xét
-Học sinh nhận ra chân lí được nêu bật trong bài viết, đó là: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta."
-Học sinh thấy được tính mẫu mực, điển hình về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của bài văn nghị luận này với những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.
Bùi Ngọc Trường Sơn ưi, cái bài soạn này ở vietjack đúng k nè ? mk cx đg chép nè ! Bạn có thể tự soạn đc ko nỉ ?
Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Vấn đề : tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu văn thâu tóm : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".
Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Bố cục và dàn ý theo trật tự trong bài :
- Mở bài (Từ đầu … lũ bán nước và lũ cướp nước) : Nêu vấn đề nghị luận.
- Thân bài (tiếp … lòng nồng nàn yêu nước) : Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (còn lại) : Nhiệm vụ tất cả mọi người.
Câu 3 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
- Tinh thần yêu nước trong lịch sử các triều đại.
- Tinh thần yêu nước trong kháng chiến chống Pháp.
Các dẫn chứng trên được đưa ra theo trình tự thời gian (quá khứ – hiện tại), không gian (miền ngược – miền xuôi, trong nước – nước ngoài), …
Câu 4 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng :
- Tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn …
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
Tác dụng : Giúp sự hình dung được sức mạnh, giá trị của lòng yêu nước được rõ ràng, cụ thể. Mở ra trách nhiệm cần phát huy sức mạnh lòng yêu nước còn tiềm ẩn.
Câu 5 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đồng bào ta ngày nay … nơi lòng nồng nàn yêu nước :
a. Câu mở đầu : Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Câu kết đoạn : Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
b. Cách sắp xếp dẫn chứng : theo mô hình “từ … đến” và theo trình tự : tuổi tác, khu vực, tiền tuyến, hậu phương, tầng lớp, giai cấp, …
c. Các sự việc và con người được sắp xếp theo mô hình “từ…đến” có mối quan hệ hợp lí trên các bình diện khác nhau nhưng bao quát toàn thể nhân dân Việt Nam.
Câu 6 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Nghệ thuật nghị luận của bài có những điểm nổi bật :
- Bố cục chặt chẽ.
- Dẫn chứng chọn lọc, trình bày hợp lí, giàu sức thuyết phục.
- Cách diễn đạt trong sáng, hình ảnh so sánh độc đáo.
Luyện tập
Câu 2 (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đoạn văn tham khảo :
Hè đến, những cơn mưa rào cũng vô tình đến. Dọc phố, từ những hàng cây rung rinh đón gió đến những âm thanh rộn rã đàn ve, từ bầu trời quang mây nắng chiếu đến từng hơi thở nặng trĩu nóng nực. Tất cả như đè lên không khí một mùi nắng nóng. Hè đến thật rồi.
SOẠN BÀI : Danh Từ ( sgk 6 trang 86 )
GIÚP MK VỚI AI NHANH MK TICK CHO NHA
Soạn bài: Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.
Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).
Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:
Danh từ chỉ người như: vua.
Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.
Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.
Làng em có mái đình cổ kính.
Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.
Con cóc là cậu ông trời.
Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.
Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Câu 2:
Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.
Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.
Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Câu 3:
Câu (1) đúng, câu (2) sai.
Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.
III. Luyện tập
Câu 1:
Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...
Đặt câu:
Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam
Sách là người bạn của con người.
Mẹ mua cho em một cây bút mới.
Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.
Câu 2:
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,... ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)
Câu 3:
Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...
Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...
- Đặt câu:
Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.
Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.
Câu 5:
Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...
Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...
Soạn bài: Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.
Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).
Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:
-Danh từ chỉ người như: vua.
-Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.
Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.
-Làng em có mái đình cổ kính.
-Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.
- Con cóc là cậu ông trời.
- Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.
- Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Câu 2:
- Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.
- Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.
- Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểuthúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Câu 3:
- Câu (1) đúng, câu (2) sai.
- Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.
III. Luyện tập
Câu 1:
Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...
Đặt câu:
- Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam
- Sách là người bạn của con người.
- Mẹ mua cho em một cây bút mới.
- Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.
Câu 2:
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,...( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)
Câu 3:
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...
- Đặt câu:
- Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.
- Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.
Câu 5:
- Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...
- Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...
Soạn bài: Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.
Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).
Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:
Danh từ chỉ người như: vua.
Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.
Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.
Làng em có mái đình cổ kính.
Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.
Con cóc là cậu ông trời.
Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.
Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Câu 2:
Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.
Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.
Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Câu 3:
Câu (1) đúng, câu (2) sai.
Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.
III. Luyện tập
Câu 1:
Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...
Đặt câu:
Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam
Sách là người bạn của con người.
Mẹ mua cho em một cây bút mới.
Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.
Câu 2:
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,... ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)
Câu 3:
Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...
Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...
- Đặt câu:
Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.
Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.
Câu 5:
\(\frac{D}{D}D\)
Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...
Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...
các bạn trả lời cho mk về môn lịch sử bài 1 Sơ lược về môn lịch sử lớp 6 nhé (tái bản lần thứ 16) tập 1
ai nhanh mk cho 3 tick
1. Lịch sử là gì?- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.
- Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).
- Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).
- Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.
học tốt ^-^
1. Trình bày 1 cách ngắn gọn lịch sử là tóm tắt lịch sử.
2. Lịch sử giúp em hiểu biết về những sự việc đã xảy ra trong quá khứ.
3. Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được những sự việc quan trọng mang tính lịch sử đã xảy ra trong quá khứ.
Chọn mk nha ^_^
1.học lich sử để hiểu được cội nguồn của tôt tiên ông cha .biết ơn!
2.biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và chốn giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc.
3.để biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra nhửng bài học kinh ngiệm cho hiện tại và tương lai.
cho mk hỏi các bạn ha
bài Luyện nói kể chuyện ở lớp 6 tập 1 có cần soạn ko
và cho mk hình của sakura đẹp nhất thì mk tick
mik nghĩ là Luyện nói kể chuyện không soạn
Arnh của sakura với syaoran ở trên mạng có nhiều lắm nha
Học tốt!!!
Hướng dẫn soạn bài " Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử" - Thúy Lan - Văn lớp 6
I. VỀ THỂ LOẠI
Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội đương đại như thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý...
Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín...
Các bài học: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử (của Thuý Lan), Bức thư của thủ lính da đỏ(của Xi-át-tơn), Động Phong Nha (của Trần Hoàng) thuộc kiểu văn bản nhật dụng.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bài văn có thể chia ba đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội"): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.
- Đoạn 2 (Từ "Cầu Long Biên khi mới khánh thành" đến "nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc"): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng.
- Đoạn 3 (Từ "Bây giờ cầu Long Biên" đến hết): Cầu Long Biên trong đời sống hiện tại và cảm nghĩ của tác giả.
2. Đoạn văn từ "Cầu Long Biên khi mới khánh thành" đến "hàng nghìn người Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu" cho thấy:
- Từ điểm nhìn của ngôi thứ ba, tác giả dùng phương thức thuyết minh để cung cấp cho người đọc những hiểu biết về lai lịch tên của cầu, độ dài, cấu tạo, trọng lượng của cầu, mối quan hệ giữa sự xuất hiện của cầu với đời sống lịch sử - xã hội; qua đó khẳng định vai trò "chứng nhân lịch sử" của cầu Long Biên.
- So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn Đọc thêm (trang 128-129, SGK) về cầu Thăng Long và Chương Dương, có thể thấy qui mô của cầu Long Biên tuy nhỏ hơn, song nó có vai trò thật quan trọng về nhiều mặt trong suốt gần 100 năm trước khi có hai cây cầu nói trên.
3. Trong đoạn văn từ "Năm 1945" đến "nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc":
+ Những cảnh vật và sự kiện đã được ghi lại: cầu Long Biên trong kí ức của tác giả khi đi học và hai hướng nhìn (từ phía nội thành và từ phía Gia Lâm); cầu Long Biên mùa đông năm 1946 - khi Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ; cầu Long Biên những năm tháng giặc Mĩ trút bom xuống Hà Nội.
+ Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc có tác dụng gây ấn tượng mạnh mẽ, chân thực và cụ thể về một sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên là một nhân chứng sống.
+ Cách kể của đoạn này so với đoạn từ "Cầu Long Biên khi mới khánh thành" đến "hàng nghìn người Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu" khác nhau:
- Về ngôi kể: đoạn trước tác giả nhập vai ngôi thứ ba để kể, đoạn này tác giả trực tiếp xưng "tôi" (ngôi thứ nhất).
- Về phương thức biểu đạt: đoạn trước chủ yếu tác giả dùng phương thức thuyết minh.
- Về cách sử dụng từ ngữ, ở đoạn này tác giả sử dụng các từ ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh mẽ như: nhớ như in, trang trọng, nằm sâu trong trí óc, say mê ngắm nhìn, yêu thương, quyến rũ, khát khao, bi thương, húng tráng, nhói đau, oanh liệt, oai hùng, thân thương, tả tơi, ứa máu...
Nhờ thế, trong đoạn này, tình cảm của tác giả bộc lộ rõ ràng và tha thiết hơn so với ở đoạn trên.
4. Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
+ Tác giả đặt tên cho bài viết là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, không thể thay chứng nhân bằng chứng tích, bởi vì: cách dùng chứng nhân là dùng thủ pháp nhân hoá. Cách này giúp người đọc có cảm giác tác giả đã thổi hồn vào sự vật, coi cầu Long Biên là người đương thời của những thăng trầm lịch sử.
Những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã "chứng kiến":
- Cuộc kháng chiến chống Pháp với sự kiện mùa đông năm 1946 - khi Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ;
- Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ trút bom đánh phá.
Cầu Long Biên trong quá trình tồn tại của mình vì thế chính là chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng.
+ So sánh câu cuối bài văn với câu rút gọn: Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam. Câu cuối trong bài văn tuy dài hơn nhưng có sắc thái biểu cảm rõ hơn nhờ cách diễn đạt gợi những liên tưởng thú vị (nhịp cầu vô hình).
Sở dĩ có thể nói nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim bởi vì: cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử "sống động, đau thương và anh dũng" của người Việt Nam khiến khách du lịch nước ngoài phải "trầm ngâm", "đứng ở nhiều góc độ, ghi lại hình ảnh chiếc cầu" mỗi khi đến thăm nơi đây.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt
Bài kí giới thiệu về cầu Long Biên, một cây cầu được xây dựng từ thời Pháp thuộc, bắc qua sông Hồng, Hà Nội. Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô. Cầu đã chứng kiến cảnh khổ cực của người dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc; những năm tháng hoà bình ở miền Bắc sau năm 1954 và những năm tháng chống Mĩ cứu nước. Bây giờ, ngang sông Hồng đã có cầu Chương Dương và Thăng Long, cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng đối với tác giả, đối với nhân dân Việt Nam, cầu Long Biên vẫn còn có nhiều ý nghĩa.
2. Cách đọc
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là một bài bút kí có xen nhiều yếu tố hồi kí. Hoà trộn các xúc cảm hồi ức trong mạch suy ngẫm và liên tưởng về thực tại, bằng cách bố cục hợp lí và sử dụng hiệu quả các chi tiết phong phú của đời sống, tác giả đã gợi được nhiều suy nghĩ đối bổ ích đối với bạn đọc.
Đọc bài văn làm rõ những thông tin về cây cầu, đồng thời thể hiện cảm xúc của tác giả về hành trình một thế kỉ cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử qua hai cuộc kháng chiến.
3. Tìm hiểu ở địa phương em (phạm vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi làchứng nhân lịch sử của địa phương.
Gợi ý: Tuỳ vào từng địa phương (nơi các em đang ở) mà tiến hành công việcthống kê, tìm hiểu. Lưu ý xem lại phần giải nghĩa cụm từ chứng nhân lịch sử để đảm bảo sự đúng đắn và chắc chắn trong việc sắp xếp, tìm hiểu, thống kê.
III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
1. Cách đọc
Đây là bài tấu, cần đọc với tiết tấu chậm, rõ ràng, rành mạch.
2. Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”.
Tham khảo đoạn văn sau:
… “Nước ta cũng giống nhiều nước khác ở Phương Đông, thời gian tồn tại của chế độ phong kiến quá dài. Thừa hưởng cái khung học thức trường ốc và sách vở của Trung Hoa, giáo dục nước ta trong một thời gian không hề ngắn chỉ nặng nề về lí thuyết. Cách học theo kiểu ấy ngày nay quả thực không thể đáp ứng tốt nhu cầu đang phát triển rất nhanh của cuộc sống…
Phương pháp “học đi đôi với hành” mang lại hiệu quả rất cao. Nhờ việc thực hành mà người học luôn luôn kiểm tra được kiến thức của mình, từ đó có thể phát huy sở trường, năng lực hoặc cũng có thể điều chỉnh hoạt động của mình. Hành cũng là cách tốt nhất giúp biến những tri thức của chúng ta thành những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp. Mà kĩ năng kĩ xảo càng thành thạo bao nhiêu thì hiệu quả công việc của chúng ta tốt bấy nhiêu…”.
CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
(Thuý Lan)
I. VỀ THỂ LOẠI
Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội đương đại như thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý...
Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín...
Các bài học: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử (của Thuý Lan), Bức thư của thủ lính da đỏ (của Xi-át-tơn), Động Phong Nha (của Trần Hoàng) thuộc kiểu văn bản nhật dụng.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bài văn có thể chia ba đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội"): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại.
- Đoạn 2 (Từ "Cầu Long Biên khi mới khánh thành" đến "nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc"): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng.
- Đoạn 3 (Từ "Bây giờ cầu Long Biên" đến hết): Cầu Long Biên trong đời sống hiện tại và cảm nghĩ của tác giả.
2. Đoạn văn từ "Cầu Long Biên khi mới khánh thành" đến "hàng nghìn người Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu" cho thấy:
- Từ điểm nhìn của ngôi thứ ba, tác giả dùng phương thức thuyết minh để cung cấp cho người đọc những hiểu biết về lai lịch tên của cầu, độ dài, cấu tạo, trọng lượng của cầu, mối quan hệ giữa sự xuất hiện của cầu với đời sống lịch sử - xã hội; qua đó khẳng định vai trò "chứng nhân lịch sử" của cầu Long Biên.
- So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn Đọc thêm (trang 128-129, SGK) về cầu Thăng Long và Chương Dương, có thể thấy qui mô của cầu Long Biên tuy nhỏ hơn, song nó có vai trò thật quan trọng về nhiều mặt trong suốt gần 100 năm trước khi có hai cây cầu nói trên.
3. Trong đoạn văn từ "Năm 1945" đến "nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc":
+ Những cảnh vật và sự kiện đã được ghi lại: cầu Long Biên trong kí ức của tác giả khi đi học và hai hướng nhìn (từ phía nội thành và từ phía Gia Lâm); cầu Long Biên mùa đông năm 1946 - khi Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ; cầu Long Biên những năm tháng giặc Mĩ trút bom xuống Hà Nội.
+ Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc có tác dụng gây ấn tượng mạnh mẽ, chân thực và cụ thể về một sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên là một nhân chứng sống.
+ Cách kể của đoạn này so với đoạn từ "Cầu Long Biên khi mới khánh thành" đến "hàng nghìn người Việt Nam bị chết trong quá trình làm cầu" khác nhau:
- Về ngôi kể: đoạn trước tác giả nhập vai ngôi thứ ba để kể, đoạn này tác giả trực tiếp xưng "tôi" (ngôi thứ nhất).
- Về phương thức biểu đạt: đoạn trước chủ yếu tác giả dùng phương thức thuyết minh.
- Về cách sử dụng từ ngữ, ở đoạn này tác giả sử dụng các từ ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh mẽ như: nhớ như in, trang trọng, nằm sâu trong trí óc, say mê ngắm nhìn, yêu thương, quyến rũ, khát khao, bi thương, húng tráng, nhói đau, oanh liệt, oai hùng, thân thương, tả tơi, ứa máu...
Nhờ thế, trong đoạn này, tình cảm của tác giả bộc lộ rõ ràng và tha thiết hơn so với ở đoạn trên.
4. Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
+ Tác giả đặt tên cho bài viết là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, không thể thay chứng nhân bằng chứng tích, bởi vì: cách dùng chứng nhân là dùng thủ pháp nhân hoá. Cách này giúp người đọc có cảm giác tác giả đã thổi hồn vào sự vật, coi cầu Long Biên là người đương thời của những thăng trầm lịch sử.
Những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã "chứng kiến":
- Cuộc kháng chiến chống Pháp với sự kiện mùa đông năm 1946 - khi Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ;
- Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ trút bom đánh phá.
Cầu Long Biên trong quá trình tồn tại của mình vì thế chính là chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng.
+ So sánh câu cuối bài văn với câu rút gọn: Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam. Câu cuối trong bài văn tuy dài hơn nhưng có sắc thái biểu cảm rõ hơn nhờ cách diễn đạt gợi những liên tưởng thú vị (nhịp cầu vô hình).
Sở dĩ có thể nói nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim bởi vì: cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử "sống động, đau thương và anh dũng" của người Việt Nam khiến khách du lịch nước ngoài phải "trầm ngâm", "đứng ở nhiều góc độ, ghi lại hình ảnh chiếc cầu" mỗi khi đến thăm nơi đây.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt
Bài kí giới thiệu về cầu Long Biên, một cây cầu được xây dựng từ thời Pháp thuộc, bắc qua sông Hồng, Hà Nội. Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô. Cầu đã chứng kiến cảnh khổ cực của người dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc; những năm tháng hoà bình ở miền Bắc sau năm 1954 và những năm tháng chống Mĩ cứu nước. Bây giờ, ngang sông Hồng đã có cầu Chương Dương và Thăng Long, cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng đối với tác giả, đối với nhân dân Việt Nam, cầu Long Biên vẫn còn có nhiều ý nghĩa.
2. Cách đọc
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là một bài bút kí có xen nhiều yếu tố hồi kí. Hoà trộn các xúc cảm hồi ức trong mạch suy ngẫm và liên tưởng về thực tại, bằng cách bố cục hợp lí và sử dụng hiệu quả các chi tiết phong phú của đời sống, tác giả đã gợi được nhiều suy nghĩ đối bổ ích đối với bạn đọc.
Đọc bài văn làm rõ những thông tin về cây cầu, đồng thời thể hiện cảm xúc của tác giả về hành trình một thế kỉ cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử qua hai cuộc kháng chiến.
3. Tìm hiểu ở địa phương em (phạm vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi làchứng nhân lịch sử của địa phương.
Gợi ý: Tuỳ vào từng địa phương (nơi các em đang ở) mà tiến hành công việcthống kê, tìm hiểu. Lưu ý xem lại phần giải nghĩa cụm từ chứng nhân lịch sử để đảm bảo sự đúng đắn và chắc chắn trong việc sắp xếp, tìm hiểu, thống kê.
III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
1. Cách đọc
Đây là bài tấu, cần đọc với tiết tấu chậm, rõ ràng, rành mạch.
2. Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành”.
Tham khảo đoạn văn sau:
… “Nước ta cũng giống nhiều nước khác ở Phương Đông, thời gian tồn tại của chế độ phong kiến quá dài. Thừa hưởng cái khung học thức trường ốc và sách vở của Trung Hoa, giáo dục nước ta trong một thời gian không hề ngắn chỉ nặng nề về lí thuyết. Cách học theo kiểu ấy ngày nay quả thực không thể đáp ứng tốt nhu cầu đang phát triển rất nhanh của cuộc sống…
Phương pháp “học đi đôi với hành” mang lại hiệu quả rất cao. Nhờ việc thực hành mà người học luôn luôn kiểm tra được kiến thức của mình, từ đó có thể phát huy sở trường, năng lực hoặc cũng có thể điều chỉnh hoạt động của mình. Hành cũng là cách tốt nhất giúp biến những tri thức của chúng ta thành những kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp. Mà kĩ năng kĩ xảo càng thành thạo bao nhiêu thì hiệu quả công việc của chúng ta tốt bấy nhiêu…”.
(Ngô Tuần)