Những câu hỏi liên quan
dang phuong hue
Xem chi tiết
Yuzuri Yukari
23 tháng 7 2016 lúc 10:08

 

a,10^33+8 chia hết cho 18 

1033 + 8 = 10...000 ( 33 chữ số 0 ) + 8 = 10...008 ( 32 chữ số 0 ) , có :

- Chữ số tận cùng 8 chia hết cho 2 . ( 1 )

- Tổng các chữ số : 1 + 0 +...+ 0 + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9 . ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 10^33 + 8 chia hết cho 18 .

 

b,10^10+14 chia hết cho 6

1010 + 14 = 10...000 ( 10 chữ số 0 ) + 14 = 10...014 ( 8 chữ số 0 ) , có :

- Chữ số tận cùng 4 chia hết cho 2 . ( 1 )

- Tổng các chữ số : 1 + 0 +...+ 0 + 1 + 4 = 6 chia hết cho 3 . ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 10^10 + 14 chia hết cho 6 .

Còn lại bn tự làm nha .  Kinh.gif

 

 

 

 

Bình luận (1)
Isolde Moria
23 tháng 7 2016 lúc 10:16

Ta có

+)  \(10^{33}+8=100......00000008⋮9\)      (1)

                        ( 33 chữ số 0 )

+)  1033 chia hết cho 2

      8 chia hết cho 2

=> 1033+8 chia hết cho 2 (2)

Mà (2;3)=1

Từ (1) và (2) => \(10^{33}+8⋮2.9=18\)

b) Ta có

+) \(10^{10}+14=100...014⋮3\) (4)

                      ( 9 chữ số 0)

+) 1010 chia hết cho 2

       14 chia hết cho 2

=> 1010+14 chia hết cho 2 (4)
Mà (2;3)=1

Từ (1) và (2)

=>\(10^{10}+14⋮2.3=6\)

c)

MÌnh sửa một chút 119=>119

Có lẽ do đánh vội nên bạn viết sai :))

Ta thấy A có 20 số hạng

Mà mỗi số hạng đều có tận cùng là 1

=>\(A=\left(\overline{....1}\right)+\left(\overline{....1}\right)+.....+\left(\overline{....1}\right)=\left(\overline{....20}\right)\)

chia hết cho 5

d)

\(B=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{59}\left(1+2\right)=3\left(2+2^3+....+2^{59}\right)⋮3\left(5\right)\) 

\(B=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)=7\left(2+2^4+....+2^{58}\right)⋮7\)

\(B=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+....+2^{58}\left(1+2^2\right)=5\left(2+2^2+...+2^{58}\right)⋮5\left(6\right)\)

Mà (3;5)=1

Từ (5) và (6)

=>\(B⋮3.5=15\)

Bình luận (2)
Đỗ Nguyễn Như Bình
25 tháng 7 2016 lúc 13:18

Mk dở mấy bài chứng minh này nọ lắm gianroi

Bình luận (0)
Hoang Diep Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
21 tháng 7 2016 lúc 18:26

a, ta có 2 trường hợp:

+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2

+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2

vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 7:01

bạn chỉ cần tìm ra số tận cùng nhé

Bình luận (0)
Tran Trong Anh
6 tháng 9 2017 lúc 21:02

nhiều thế bố ai làm gấp được

Bình luận (0)
tran thi nguyet nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trúc
20 tháng 11 2014 lúc 11:22

B,

6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1

Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ

Ư (4) ={ 1;2;4}

Vì n là số lẻ nên

2n + 1 =1 

 2n       =1-1

2n        =0

 n          = 0 : 2 =0

Vậy n =0

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
30 tháng 12 2015 lúc 22:46

A3n+7 chia het cho n+2

3n-12+5 chia het cho n+2

(3n-12)+5 chia het cho n+2

3(n-4)+5 chia het cho n+2

=>5 chia het cho n+2

=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}

Neu:n+2=1=>n=-1(loai)

Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)

Neu:n+2=5=>n=3

Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)

Vay:n=3

Bình luận (0)
nguyen thi yen
Xem chi tiết
Ninh Mai Linh
Xem chi tiết
Thiên Sứ Mặt Trăng
29 tháng 1 2017 lúc 20:57

làm dài dòng lắm đó

Bình luận (0)
Thiên Sứ Mặt Trăng
29 tháng 1 2017 lúc 20:57

làm dài dòng ghê

Bình luận (0)
Tran Thi Ngoc Nhi
Xem chi tiết
huyenbibi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
6 tháng 4 2018 lúc 18:10

cả hai đều có

TICK nha

Bình luận (0)
Đoàn Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 11 2015 lúc 15:12

vì n(n-1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=>3n(n-1) chia hết cho 2 và 3 mà ƯCLN của 2 và 3 là 1 nên 3n(n-1) chia hết cho 6(1)

ta có 18n luôn chia hết cho 6(2)

từ 1 và 2 =>A chia hết cho 6

**** cho mik nha ^-^

Bình luận (0)