tại s,người mắc bệnh gan không nên ăn mỡ động vật
-nêu vai trò của gan
a, Gan đóng vai trò gì với tiêu hóa,hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật?
b, khi nuốt ta có thở không?vì sao? Giải thích tại sao vì sao vừa ăn vừa cười lại bị sặc/
1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại
Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo
2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc
Vai trò của gan
Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn
Điều hòa nồng độ các chất trog máu
Khử độc các chất
Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)
Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm
Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc
Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc
Các bệnh về gan : viêm gan B, viem gan C, xơ gan, ung thư gan,...
Vai trò: tiết dịch mật và tích trữ ở túi mật. Hòa vào thức ăn cùng các enzim giúp chuyển hóa các chất phức tạp thành chát dinh dưỡng đơn giản cho cơ thể hấp thụ.
Nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì:
-Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng.
-Tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
Câu 2:
Tác dụng:
-Giúp răng trắng sáng, bền đẹp
-Giúp vi khuẩn bị tiêu diệt, khoang miệng sạch sẽ
-Giảm viêm nhiễm cho cơ thể
Vì sao người mắc bệnh gan không nên ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ?
Vì sao người mắc bệnh gan không nên ăn nhiều thức ăn chứa nhiều dầu mỡ ?
Đồ ăn nhiều dầu mỡ là những thực phẩm mà bệnh nhân gan nhiễm mỡ cần phải hạn chế trong thực đơn hàng ngày của mình.
Những người không nên ăn đồ dầu mỡ là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Khi bị gan nhiễm mỡ, tế bào gan sẽ chịu tổn thương ở các mức độ khác nhau, nếu chất béo vào quá nhiều sẽ tích lũy trong gan, xuất hiện tình trạng gan nhiễm mỡ, ảnh hưởng đến quá trình tế bào gan phục hồi tái sinh.
Gan nhiễm mỡ có thể ảnh hưởng đến sử tổng hợp glycogen, không những làm giảm chức năng phòng ngự, giải độc mà còn làm giảm lượng glycogen đã dự trữ, lúc này xuất hiện tình trạng tiểu đường. Tế bào gan bệnh nhân lúc này giảm sự phân li mật mà muối mật có trong mật là chất chuyển hóa chất béo, chỉ có chuyển hóa chất béo mới có thể có thể giải trừ hết enzyme thủy phân. Sự phân li mật giảm đi, sự giải trừ chất béo sẽ gặp khó khăn dẫn đến việc tiêu hóa không tốt, xuất hiện triệu chứng tiêu chảy, trướng bụng.
Dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu hạt cải, dầu hạt bông đều thuộc họ axit béo không bão hòa nhưng nếu ăn nhiều cơ thể không kịp tiêu hóa hết, sẽ hợp thành axit béo bão hòa và tích tụ trong các mô, nếu tích tụ nhiều trong gan sẽ hình thành gan nhiễm mỡ, tích tụ nhiều trong tim sẽ hình thành tim nhiễm mỡ, làm cho các chức năng sinh lí của các cơ quan này bị suy yếu đi.
1. Gây căng thẳng hệ thống tiêu hóa
Khi chúng ta ăn thực phẩm quá nhiều chất béo như thức ăn chiên thì với lượng chất béo lớn như vậy sẽ gây áp lực lớn lên hệ thống tiêu hóa của chúng ta.
Trong chất béo chứa lượng lớn Carbohydrates, Protein và chất béo làm chậm quá trình tiêu hóa vì nó đòi hỏi lượng lớn enzyme và dịch tiêu hóa – làm tăng nồng độ axit trong dạ dày gây ra tình trạng khó chịu.
Việc ăn nhiều chất béo sẽ khiến dạ dày của chúng ta phải làm việc thêm nhiều giờ liền để tiêu hóa thức ăn đồng thời gây ra triệu chứng đầy hơi, buồn nôn và khó chịu.
2. Khiến chúng ta “ đau đớn”
Triệu chứng phổ biến nhất là gây nên tình trạng khó chịu cho hệ tiêu hóa của chúng ta, có một số trường hợp khác nữa là sẽ gây nên tình trạng mệt mỏi vì bị tiêu chảy và đau dạ dày sau khi ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ.
3. Ảnh hưởng đến lượng vi khuẩn đường ruột
Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy rằng những gì chúng ta ăn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vi khuẩn đường ruột của chúng ta hay còn gọi là microbiome.
Thực phẩm dầu mỡ không chứa chất béo lành mạnh bổ dưỡng mà chúng ta thấy trong những thứ như quả bơ, cá, dầu ô liu và thậm chí là bơ. Chúng ta nên ăn dầu thực vật hơn là dầu mỡ có nguồn gốc động vật vì chúng gây nên tình trạng mất cân bằng hoóc môn thậm chí là ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của chúng ta.
4. Thức ăn dầu mỡ có thể gây ra mụn trứng cá
Mụn trứng cá sẽ không nổi ngay sau khi bạn ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ nhưng nó lại đóng vai trò không nhỏ gây ra mụn trứng cá.
Mụn trứng cá phần lớn là do sự mất cân bằng hoóc môn và sự mất cân bằng vi khuẩn đường ruột. Vì vậy thực phẩm dầu mỡ gây ra mụn trứng cá bằng cách làm hại đến sức khỏe đường ruột của bạn.
5. Tăng nguy cơ mắc bệnh tim và tiểu đường
Nếu thực đơn chứa thực phẩm giàu chất béo sẽ khiến nguy cơ mắc các chứng bệnh mạn tính, đặc biệt là bệnh tim tăng lên.
Một nghiên cứu năm 2014 từ các nhà nghiên cứu tại Harvard T.H. Chan School of Public Health phát hiện ra rằng những người ăn thực phẩm chiên từ 4 đến 6 lần mỗi tuần cho thấy nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 tăng lên 39%, và nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng 23%.
Đối với những người ăn hàng ngày, những tỷ lệ này còn cao hơn.
Ăn nhiều dầu, mỡ sẽ dễ mắc bệnh nào sau đây?
(1) Mỡ máu
(2) Xơ vữa động mạch
(3) Gút
(4) Tiểu đường
(5) Xơ gan
Số phương án trả lời đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
vì sao sán lá gan kí sinh chủ yếu ở động vật thế nhưng con người cũng mắc bệnh sán lá gan
Vì sán lá gan kí sinh ở động vật, con người sẽ ăn những động vật đó và con người cũng sẽ mắc bệnh sán lá gan
Vì ở Việt Nam trâu bò thường ăn cỏ tự nhiên mà trong đó thì có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan.Nếu ăn như vậy thì mắc phải kén sán rất nhiều .Mà sau khi mổ trâu bò thì con người lại ăn nên mới mắc phải loại bệnh này.
1. Động vật và thực vật có điểm gì giống và khác nhau?
2. Thế giới động vật đa dạng và phong phú thể hiện ở những điểm nào?
3. Dị dưỡng là gì?
4.Con đường truyền bệnh của trùng sốt rét và kiết lị?
5. Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì?
6. Loài giun nào kí sinh ở ruột già của người?
7. Vì sao khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất?
8. Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
9. Trình bày đặc điểm chung của ruột khoang?
10.Trình bày vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
11. Kể tên một số giun đốt, nêu vai trò của nghành giun đốt?
12. Nếu các biện pháp phòng chống do giun sán gây nên?
7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước
9. Đặc điểm chung :
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.10 . _ Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. _ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.
1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào
Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào
2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.
3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.
4. Trùng sốt rét :
Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:
Do muỗi truyền (phổ biến)Do truyền máuTruyền qua nhau thaiTrùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....
Những người nào có nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ? Để bảo vệ gan chungsta cần làm gì?
NHỮNG NGƯỜI NGUY CƠ MẮC BỆNH GAN NHIỄM MỠ:
- Thói quen ăn quá nhiều chất, đặc biệt là chất béo, ăn các đồ ăn nhanh, đồ ăn chế biến sẵn (làm gan bị tích mỡ, điều này khiến cho tình trạng bệnh gan nhiễm mỡ).
- Uống rượu, bia ( khiến lá gan của chúng ta dễ bị ảnh hưởng nhất, là con đường ngắn nhất dẫn tới tổn thương tế bào gan.)
- Do thừa cân, béo phì
CHÚNG TA NÊN:
- Có chế độ ăn uống lành mạnh
- Không uống rượu, bia
- Tập luyện thể thao thường xuyên
vì sao người bị bệnh gan lại sợ ăn thịt mỡ
1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.
2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .
3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?
4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.
6) Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
7) So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đất so với sán lá gan.
8) Nêu tác hại của giu đũa. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa.
9) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sông như thế nào. Nêu lợi ích của giun đất đối với nông nghiệp.
10) Cách mổ giun đũa.
Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .
@phynit
Câu 10: Trả lời:
Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.