Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Họ Đào Tên Duyên
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
6 tháng 5 2016 lúc 12:16

Vì sau khi cọ xát một vật nào đó thì vật đó mới nhiễm điện.

Vì nhựa là chất dễ nhận ơlectron.

nguyen minh phuong
6 tháng 5 2016 lúc 12:21

khi chưa cọ xát,vật đó là vật trung hòa về điện

thước nhựa dễ nhiễm điện âm,theo quy ước thì điện tích của thước nhựa sau khi cọ xát với ải khô là điện tik âm

Huỳnh Châu Giang
6 tháng 5 2016 lúc 12:24

Đề chỉ cho cọ xát thôi chứ có cho cọ xát với cái gì đâu?

Anzh_Thuw
Xem chi tiết
Thùy Trâm Lê
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 1 2021 lúc 23:07

Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau 

   a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?

ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.

 

   b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?

B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương

 

TÙNG dương
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 20:36

tham khảo

Vì vật đó mất bớt electrong.

Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 20:36

vì nó mất bớt electron

phung tuan anh phung tua...
24 tháng 3 2022 lúc 20:38

vì vật đó mất bớt electron

14.Nguyễn Đức Huy 7/10
Xem chi tiết
14.Nguyễn Đức Huy 7/10
11 tháng 4 2022 lúc 23:08

sos

 

Sapphire Trần
Xem chi tiết
marian
1 tháng 2 2016 lúc 16:59

thanh nhựa nhiễm điện âm

giấy khô nhiễm điện dương

Trần Thị Hà Phương
2 tháng 2 2016 lúc 21:00

Thanh nhựa bị nhiễm điện âm 

Giấy khô bị nhiễm điện dương

Vì khi cọ xát với nhau thì thanh nhựa nhận thêm electron còn giấy khô bị mất electron

Nguyễn Đỗ Khánh Trình
15 tháng 2 2016 lúc 12:33

thanh nhựa nhiễm điên âm

mảnh giấy khô nhiễm điện dương

Nếu muốn biết vì sao thì ta làm thí nghiệm

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thanh Quân
14 tháng 4 2016 lúc 20:29

vat B nhiem dien tich am khi co sat vat B duoc nhan them electron . 

Vat B co kha nang hut vat khac dien tich  (chang han nhu vat A) 

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Thanh Vân
18 tháng 5 2016 lúc 9:54

a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.

b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay

Nguyễn Phương Thy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 12:54

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

Khanh Pham
7 tháng 5 2022 lúc 13:00

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).