Những câu hỏi liên quan
Đinh Thu Trang
Xem chi tiết
Rồng Con Lon Ton
18 tháng 10 2015 lúc 17:38

A, Nếu a là bội của b , b là bội của c thì a là bội của c

B, Nếu a là ước của b , b là ước của c thì a là ước của c

Phùng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Hồ Văn Thuấn
1 tháng 11 2016 lúc 20:58

Câu a: a là bội của c;Câu b:a là ước của c

nguyenthithuytrang
Xem chi tiết
dan nguyen chi
Xem chi tiết
Diệu Huyền
12 tháng 9 2019 lúc 12:11

a, \(Ư\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tổng các ước của 6 là :

1+(-1) +2+(-2) +3+(-3) +6+(-6)

= 0

b, \(Ư\left(28\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)

Tổng : 1+(-1)+2+(-2)+4+(-4)+7+(-7)+14+(-14)+28+(-28)

= 0

Tổng của các ước của 1 số luôn = 0

( nhận xét chắc vậy á )

Nguyễn Tấn Thịnh
Xem chi tiết
Mymy
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 18:07

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)

\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)

\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)

$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.

 

Anna
Xem chi tiết
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
23 tháng 11 2018 lúc 20:08

a)A={4:6}

b)ƯC={2};BC={0;12;24;36;..}

ƯCLN=2;BCNN=2^2*3=12

Cao Thị Ngọc Anh
23 tháng 11 2018 lúc 21:17

a) A = { 4 ; 6 ; 8 }

b) Các mối quan hệ ước, bội giữa các phần tử trên:

* ƯC = {1; 2}

* BC ={ 0;24;48;72;.......}

* ƯCLN= 2

* BCNN= 24

Nguyễn Quốc Thành An
Xem chi tiết
Văn Ngọc Thùy Trang
14 tháng 1 2018 lúc 14:17

a) Ư(12) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 }

b) Ư(-18) = { -1; 1; -18; 18; -2; 2; -9; 9; -3; 3; -6; 6 }

c) ƯC(12; -18) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6 }

Tổng : (-1 + 1) + (-2 + 2) + (-3 +3) + (-6 +6) = 0

nguyễn ngọc khánh linh
14 tháng 1 2018 lúc 13:47

chịu thôi