Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Yến
Xem chi tiết
Thiên Yết
23 tháng 2 2021 lúc 18:00

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+9⋮4n−1

⇒2.(6n+9)⋮4n−1

⇒12n+18⋮4n−1

⇒12n−3+21⋮4n−1

⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sarah Eirlys
Xem chi tiết
nanami
Xem chi tiết
Đỗ Nga Linh
18 tháng 10 2015 lúc 14:31

Bài 1 b ) n chia hết cho n => 4n chia hết cho n

=> 15-4n +4n chia hết cho n hay 15 chia hết cho n

=> n E Ư( 15) mà n < 4 => n = 1 ; 3

Các câu còn lại bạn làm tương tự nhé

Bình luận (0)
sang bui
18 tháng 10 2015 lúc 14:39

1a

ta thấy; (n+12) : n để (n+12):n

=>n:n & 12:n => n là chữ số ,n khác 0

=> n={1;2;6}

tớ chỉ biết câu này thôi

Bình luận (0)
võ xuân sang
25 tháng 9 2016 lúc 21:38

sâsasasasas

Bình luận (0)
Nguyến Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Edogawa Conan
15 tháng 10 2019 lúc 19:07

a) Ta có: x + 10 = (n - 1) + 11 

Do n - 1 \(⋮\) n - 1 => 11 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

Lập bảng : 

n - 1  1  -1  11  -11
  n  2  0  12  -10

Vậy ...

b) Ta có: 3n + 1 = 3(n - 2) + 7

Do 3(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2 => n - 2 \(\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng : 

n - 2 1 -1 7 -7
  n 3  1  9 -5

Vậy ...

c) HD : Ta có: 4n + 2 = 4(n + 1) - 2

Do 4(n + 1) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Lập bảng : (TT như trên)

d) Ta có: 6n - 9 = 3(2n + 1) - 12

Còn lại TT như trên

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 11 2020 lúc 21:19

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức long
14 tháng 12 2020 lúc 21:31

4-3=2 yêu anh ko hề sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
21 tháng 8 2017 lúc 16:41

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
21 tháng 8 2017 lúc 17:48

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

Bình luận (0)
shunnokeshi
15 tháng 10 2017 lúc 16:42

các bạn đều sai rồi dáp số là 6;7;8;11;14;23

Bình luận (0)