Những câu hỏi liên quan
nguyen van dat
Xem chi tiết
Trần Hoàng Vy
15 tháng 12 2017 lúc 13:05

Tìm UCLN bằng phương pháp phân tích thành thừa số.<br>Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố

UCLN tích của hai thừa số giống nhau cho trước

Bình luận (0)
nguyen van dat
15 tháng 12 2017 lúc 13:05

ai tra loi minh se h nhung phai dung va nhanh

Bình luận (0)
nguyen van dat
Xem chi tiết
le hieu minh
15 tháng 12 2017 lúc 12:44

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1) ⋮ d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17 ⋮ d ⇒ d ∈ {1, 17}. Ta có 2n - 1 ⋮ 17 ⇔ 2n - 18 ⋮ 17 ⇔ 2(n - 9) ⋮ 17. Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9 ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9 (k ∈ N). - Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17. và 9n + 4 =9 .

Bình luận (0)
Đặng Trường Phú
Xem chi tiết
BBZMT123
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 8 2016 lúc 19:27

tim UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 (n thuoc N*)

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Bình luận (0)
Angle Love
2 tháng 8 2016 lúc 19:21

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Bình luận (0)
Edogawa Conan
2 tháng 8 2016 lúc 21:17

tim UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 (n thuoc N*)

gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)

ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d

9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d

=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n-1,9n+4)=1

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
nguyễn yến thanh
10 tháng 12 2021 lúc 9:24

ủa cái cuối là seo

 

Bình luận (0)
nguyen thanh nhan
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Khánh Hưng
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
3 tháng 9 2016 lúc 15:14

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1)  ⋮  d ⇒ 17  ⋮  d ⇒ d ∈ {1, 17}. 

Ta có 2n - 1  ⋮  17 ⇔  2n - 18  ⋮  17 ⇔ 2(n - 9)  ⋮  17 ⇔ n - 9 ⋮   17  ⇔ n = 17k + 9 (k ∈N).

Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1  ⋮  17, và 9n + 4 = 9(17k + 9) + 4 = bội 17 + 85  ⋮  17, do đó (2n - 1, 9n + 4) = 17.

Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó (2n - 1, 9n + 4) = 1.

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 9 2016 lúc 15:15

Gọi d = ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) (d thuộc N*)

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

+ Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc N)

Vậy với n = 17.k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 17

Với n khác 17.k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 1

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
31 tháng 10 2016 lúc 12:04

Câu b lm v ko ra đc, lm theo cách này ms ra

Gọi d là ước nguyên tố chung của 9n + 24 và 3n + 4

... như của bn

=> 12 chia hết cho d

Mà d nguyên tố nên d ϵ {3; 4}

+ Với d = 3 thì \(\begin{cases}9n+24⋮3\\3n++4⋮3\end{cases}\), vô lý vì \(3n+4⋮̸3\)

+ Với d = 4 thì \(\begin{cases}9n+24⋮4\\9n+12⋮4\end{cases}\)=> \(9n⋮4\)

Mà (9;4)=1 \(\Rightarrow n⋮4\)

=> n = 4.k (k ϵ N)

Vậy với \(n\ne4.k\left(k\in N\right)\) thì 9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Bình luận (0)