Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê đức nguyên
Xem chi tiết
MAI LINH CHI
Xem chi tiết
Hứa San
Xem chi tiết
Nguyễn thị Minh Hậu
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
10 tháng 10 2018 lúc 22:33

a, \(21\in B\left(x-3\right)\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(21\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0;-4;-18\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0\right\}\)

b, \(1-x\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow1-x\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-16;2;18\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2;18\right\}\)

c, \(2x+3\in B\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3⋮2x-1\Leftrightarrow2x-1+4⋮2x-1\Leftrightarrow4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(4\right)\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};0;\frac{-1}{2};\frac{-3}{2}\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

d, \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\Leftrightarrow x^2+x+3⋮x+1\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\Leftrightarrow3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

나 재민
Xem chi tiết
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Lê Hiền Ngân
Xem chi tiết
Cậu Bé Google
6 tháng 10 2018 lúc 15:06

a) x = 21; 42

b) x = { 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27 }

c) x = { 60; 90 }

d) x = { 50 }

Trịnh Công Nam
6 tháng 10 2018 lúc 15:07

a) x chia hết cho 21; 20<x<63 => x=21 ; 42 

b) x thuộc Ư(30) ; x>3 => x = 1

c) x thuộc B(30) ; 40<x<100=> x = 60 ; 90

d) x thuộc Ư(50) ; x thuộc B(25)=> x = 1 ; 5 ; 25

Lâm Uyển Nhi
Xem chi tiết
bùi lê vy
Xem chi tiết
Saito Haijme
25 tháng 9 2015 lúc 21:15

Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 } 

* Nếu x - 3 = 1 

x = 1 + 3 = 4 

* Nếu x - 3 = 3 

x = 3 + 3 = 6 

* Nếu x - 3 = 7 

x = 7 + 3 = 10 

* Nếu x - 3 = 21 

x = 21 + 3 = 24

Trịnh Tiến Đức
25 tháng 9 2015 lúc 21:08

x-3 \(\in\)U(21)

=> x-3=1;-1;3;-3;7;-7;21;-21

=> x= 4;2;6;0;10;-4;24;-18